Xem mẫu

  1. Bài 5: Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí đứng (Hàn MIG, MAG)
  2. Mục tiêu thực hiện: Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng: - Trình bày vị trí khi thực hiện mối hàn đứng trong không gian, khó khăn khi hàn đứng. - Chuẩn bị được phôi hàn, dụng cụ và thiết bị hàn đạt yêu cầu - Hàn mối hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn đứng đảm bảo độ sâu ngấu, không bị nứt, vón cục, cháy cạch, ít biến dạng, đúng kích thước theo yêu cầu bản vẽ bản vẽ. - Rèn luyện tính chuyên cần, nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác và đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
  3. Nội dung: 1. Chuẩn bị phôi hàn, vật liệu hàn 2. Chuẩn bị thiết bị dụng cụ hàn 3. Tính chế độ hàn đứng 4. Gá phôi hàn 5. Kỹ thuật hàn giáp mối ở vị tí hàn đứng 6. Kiểm tra chất lượng mối hàn 7. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
  4. 1. Chuẩn bị phôi hàn, vật liệu hàn • Phôi hàn: Thép CT3 có kích thước dài 250mm; rộng từ 30 100mm; dày 3mm • Vật liệu hàn: Dây hàn thép cacbon 1mm • Khí hàn: Khí CO2
  5. Mối hàn một phía không vát cạnh
  6. 2. Thiết bị, dụng cụ và vật tư:  ­ Thiết bị hàn: Máy hàn MAG, máy cắt, máy mài, van giảm áp,  chai khí CO2và ống dẫn khí. ­ Dụng cụ: Búa nguội, thước lá, thước góc, dưỡng kiểm tra, đồ  gá, bàn chải sắt, kìm cắt dây hàn, kìm kẹp phôi, dụng  cụ mở  van khí và các trang thiết bị bảo hộ. ­Vật tư:   Thép cac bon CT3 chiều dầy 4­5mm.  Dây hàn: ER 70 S­6. Khí hàn: Khí CO2 100%.
  7. BẢNG CHẾ ĐỘ HÀN TỰ ĐỘNG VÀ BÁN TỰ ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ BẢO VỆ CO2 Số  Tốc  Tầm  Tiêu  Chiều  Đường  Cạnh mối  lớp  Dòng  Điện  độ hàn  với  dày  kính  hao khí  TT hàn góc  hàn  điện hàn  áp hàn  điện  tấm  dây hàn  Vh   Vk  k (mm) n  Ih (A) Uh (V) cực  S(mm) dd (mm) (m/h) t(mm) (l/ph) (lớp) 1 1­ 1,3 0,5 1,0­ 1,2 1 50­ 60 18­ 20 18­ 20 8­ 10 5­ 6 2 1­ 1,5 0,6 1,2­ 2,0 1 60­ 70 18­ 20 18­ 20 8­ 10 5­ 6 3 1,5­ 2,0 0,8­1,0 1,2­ 3,0 1 60­ 120 18­ 20 16­ 20 8­ 12 6­ 8 4 2,0­ 3,0 0,8­1,0 1,5­ 3,0 1 75­ 150 18­ 20 16­ 20 8­ 12 8­ 10 5 2,0­ 4,0 1,0­1,2   2,0­ 4,0 1 90­ 180 20­ 28 16­ 20 10­ 15 8­ 10 6 3,0­ 4,0 1,2­1,4 3,0­ 4,0 1 150­ 250 21­ 28 20­ 28 16­ 22 12­ 14 7 4,0­ 5,0 1,4­1,6 5,0­ 6,0 1 230­ 360 26­ 35 26­ 35 16­ 25 16­ 18 8 5,0­ 6,0 1,6­2,0 5,0­ 6,0 1 250­ 380 27­ 36 28­ 36 20­ 30 16­ 18 Không  2,0 7,0­ 9,0 1 320­ 380 30­ 25 20­ 25 20­ 30 18­ 20 9 nhỏ hơn  2,0 9,0­ 11,0 2 320­ 380 30­28 24­ 28 20­ 30 18­ 20 cạnh  mối hàn 2,0 11,0­ 13,0 3 320­ 380 30­ 28 24­ 28 20­ 30 18­ 20 2,0 13,0­ 15,0 4 320­ 380 30­ 28 24­ 28 20­ 30 18­ 20        Sách cẩm nang hàn trang 198 ­ NXB Khoa học Kỹ 
  8. 3. Tính chế độ hàn đứng Chọn khí bảo vệ là khí CO2 lưu lượng khí bảo vệ từ 8 10 lít/phút Tốc độ hàn 4 6 m/phút
  9. 4. Gá phôi hàn
  10. 4. Gá phôi hàn Kiểm tra thiết bị hàn: • Kiểm tra đồ gá • Kiểm tra cường độ dòng điện hàn • Kiểm tra tốc độ ra dây • Kiểm tra lưu lượng khí bảo vệ Tiến hành hàn đính: • Đính theo thứ tự bản vẽ • Khe hở mối hàn là 3mm • Kiểm tra mối đính và độ cong vênh • Vệ sinh sạch sẽ cạnh hàn
  11. 5. Kỹ thuật hàn giáp mối ở vị trí hàn đứng • Mồi hồ quang tại đầu trên của đường hàn • Điều chỉnh góc độ mỏ hàn tạo với mặt phẳng phía dưới một góc 70 800 • Mỏ hàn giao động hình đường thẳng • Hướng dịch chuyển từ trên xuống dưới.
  12. 6. Kiểm tra chất lượng mối hàn
  13. 7. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
nguon tai.lieu . vn