Xem mẫu

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG KHOA CƠ KHÍ Học phần:  HÀN MIG, MAG  Mã số mô đun: MĐ13 Tên bài học:  VẬN HÀNH MÁY HÀN MIG, MAG Giảng  viên:      Quảng Ninh, năm 2020 •
  2. A. Mục tiêu Học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được phương pháp đấu lắp và vận hành được máy hàn MIG/MAG - Vận hành, sử dụng thành thạo các loại máy hàn, dụng cụ hàn MIG/MAG - Chọn chế độ hàn, đường kính dây hàn, cường độ dòng điện, điện thế hàn, tốc độ hàn, lưu lượng khí bảo vệ phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu. - Thao tác tháo lắp dây, mỏ hàn, van giảm áp, ống dẫn khí, chai chứa khí. - Tư thế thao tác hàn, cầm mỏ hàn, ngồi hàn đúng quy định thoải mái tránh gây mệt mỏi - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng
  3. B. Nội dung I. Phương pháp đấu nối máy hàn MIG/MAG  1.1. Tháo lắp mỏ hàn và vệ sinh bép hàn 1: Miệng phun 2: Vòi phun 3: Ống tiếp xúc điện 4: Miếng cách điện 5: Thân mỏ hàn 6: Công tắc
  4. I. Phương pháp đấu nối máy hàn MIG/MAG  1.1. Tháo lắp mỏ hàn và vệ sinh bép hàn Trong đó: 1: Miệng phun Miệng phun có tác tụng  tạo thành một cột khí bao phủ xung quanh vùng  hàn, bảo vệ cho mối hàn. 3:Ống tiếp xúc điện Ống tiếp điện được chế tạo bằng đồng.  Ống tiếp điện được nối với cáp  dây hàn chuyền dòng điện hàn vào dây hàn. 6: Công tắc Công tắc được nối với ba dây điện để khống chế quá trình tự động cấp  dây  hàn,  khí  hàn.  Khi  bấm  và  nhả  công  tắc  sẽ  có  ba  tác  dụng  đồng  thời  cùng một lúc ngắt hệ thống  điện, ngắt hệ thống khí, ngắt hệ thống cấp  dây hàn.
  5. I. Phương pháp đấu nối máy hàn MIG/MAG  1.1. Tháo lắp mỏ hàn và vệ sinh bép hàn +  Kiểm  tra  mỏ  hàn  trước  khi  hàn: ­  Trong  quá  trình  làm  việc  mỏ  hàn  bị  va  đập  dẫn  đến  miệng  phun  bị  méo, hoặc vòi phun khí bị vỡ. Nếu  thấy  hiện  tương  trên  ta  phải  thay  ngay  miệng  phun  và  vòi  phun  mới  để khí ra đảm bảo yêu cầu.
  6. I. Phương pháp đấu nối máy hàn MIG/MAG  1.1. Tháo lắp mỏ hàn và vệ sinh bép hàn Lỗ phun  Ống tiếp điện bị lỏng khí + Kiểm tra tình trạng lắp ghép của ống tiếp điện: ­  Nếu  ống  tiếp  điện  bị  lỏng,  thì  hồ  quang  sẽ  không  ổn  định  và  truyền điện cho dây hàn không liên tục. ­  Nếu  đầu  ren  của  ống  tiếp  điện  bị  cháy  hoặc  lỏng  thì  chúng  ta  không  phát  hiện  được  khi  quan  sát  từ  bên  ngoài.  Bởi  vậy  ta  phải  kiểm tra ống tiếp điện trước
  7. I. Phương pháp đấu nối máy hàn MIG/MAG  1.1. Tháo lắp mỏ hàn và vệ sinh bép hàn Các hạt kim loại + Kiểm tra tình trạng lắp ghép của ống tiếp điện: ­  Trong  quá  trình  hàn  kim  loại  lỏng  hay  bán  vào  miệng  phun.  Bởi  vậy ta phải liên tục làm sạch miệng phun. ­ Nếu ta không làm sạch miệng phun thì khí CO2 ra không đều dẫn  đấn mói hàn bị rỗ khí. + Một số dạng hỏng ở thiết bị hàn MAG/MIG
  8. I. Phương pháp đấu nối máy hàn MIG/MAG  1.2. Đấu nối máy hàn với nguồn điện ­ Nối nguồn điện vào cuộn dây sơ cấp. ­ Nối mát với vật hàn.
  9. I. Phương pháp đấu nối máy hàn MIG/MAG  1.3. Lắp van giảm áp, ống dẫn khí, chai chứa khí Bộ phận báo chỉnh khí 1: Đồng hồ đo lưu lượng khí làm việc 2: Đồng hồ đo áp suất khí trong bình 3: Van điều chỉnh lưu lượng khí làm việc 4: Van điều chỉnh áp suất khí trong bình 5: Ống dẫn khí 6: Chai khí CO2
  10. I. Phương pháp đấu nối máy hàn MIG/MAG  1.3. Lắp van giảm áp, ống dẫn khí, chai chứa khí Bộ phận báo chỉnh khí Trong đó: 1: Đồng hồ đo lưu lượng khí khi làm việc ­ Có tác dụng điều chỉnh chính xác lưu lượng khí ra mỏ hàn.  ­ Đồng hồ có cấu tạo dạng ống đứng bằng nhựa trong suốt, có vạch chỉ lưu lượng  khí từ 0 lít/ phút 25 lít/phút. ­ Việc điều chỉnh được thông qua một núm xoay, khi quay ngược chiều kim đồng  hồ lưu lượng khí sẽ tăng lên và ngược lại. ­ Lưu lượng khí được xác định bởi viên bi có trong ống nhựa. ­ Khi có dòng khí đi qua viên bi sẽ bị đẩy lên, vị trí của viên bi nằm ở vạch của ống  nhựa thì lưu lượng khí để hàn được xác định tại vị trí đó, đơn vị tính (lít/phút). ­Công thức tính lưu lượng khí : A = 10. odây (lít/phút) Trong đó: A là lưu lượng khí khi làm việc odây là đường kính dây hàn ­ Tùy theo đặc điểm của từng mối hàn mà điều chỉnh núm xoay lưu lượng khí cho  phù hợp.
  11. I. Phương pháp đấu nối máy hàn MIG/MAG  1.4. Lắp cuộn dây vào máy hàn Trong đó: 1: Dây hàn 2: Ống dẫn dây hàn 3: Các ống dẫn khí 4: Vỏ bọc trong 5: Dây các hàn 6: Vỏ bọc ngoài Cấu tạo ống dẫn dây hàn, khí  hàn 7: Dây điều khiển ­ Dây cáp hàn, ống dẫn dây hàn, khí hàn. Tất cả được bố trí trong ống  mềm có đường kính 20 mm, chiều dài từ 3 m + 5 m hoặc 5 m + 20 m. ­ Một đầu được nối với bộ phận cấp dây, cấp khí còn đầu khí nối với  mỏ hàn. ­ Bên trong ống đặt các đường dẫn dây hàn, khí hàn, dây cáp điện hàn  như hình vẽ 
  12. I. Phương pháp đấu nối máy hàn MIG/MAG  1.4. Lắp cuộn dây vào máy hàn Lắp súng hàn
  13. I. Phương pháp đấu nối máy hàn MIG/MAG  1.4. Lắp cuộn dây vào máy hàn Cơ cấu cấp dây hàn
  14. I. Phương pháp đấu nối máy hàn MIG/MAG  1.4. Lắp cuộn dây vào máy hàn Lắp dây hàn
  15. I. Phương pháp đấu nối máy hàn MIG/MAG  1.4. Lắp cuộn dây vào máy hàn Lắp dây hàn
  16. I. Phương pháp đấu nối máy hàn MIG/MAG  1.4. Lắp cuộn dây vào máy hàn Sơ đồ tổng quát
  17. II. KỸ NĂNG Điều kiện bài học ­ Thiết bị, dụng cụ, vật liệu ­ Bảng trình tự, bảng các dạng sai hỏng, nguyên nhân, biện  pháp phòng tránh ­ Hiện trường
nguon tai.lieu . vn