Xem mẫu

  1. MĐ 12: HÀN KHÍ BÀI 2. HÀN GIÁP MỐI BẰNG PHƯƠNG PHÁP  HÀN KHÍ Ở VỊ TRÍ HÀN BẰNG
  2. BÀI 2. HÀN GIÁP MỐI BẰNG PHƯƠNG PHÁP  HÀN KHÍ Ở VỊ TRÍ HÀN BẰNG MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng: Trình bày đặc điểm, phạm vi ứng dụng, công nghệ và kỹ thuật hàn  giáp mối bằng phương pháp hàn khí. ­ Chuẩn bị phôi hàn đúng quy cách ­ Tính toán và tra cứu tài liệu để xác định chế độ hàn giáp mối khi  biết loại vật liệu, chiều dày vật liệu, vị trí mối hàn trong không gian  (đường kính que hàn, loại ngọn lửa, công suất ngọn lửa, phương pháp  hàn....) ­ Lấy lửa và điều chỉnh ngọn lửa hàn. ­ Kỹ thuật hàn các mối hàn giáp mối ­ Hàn các loại mối hàn giáp mối đáp ứng tiêu chuẩn của mối hàn. ­ Kiểm tra, chỉnh sửa những khuyết tật bên ngoài của mối hàn. ­ An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
  3. BÀI 2. HÀN GIÁP MỐI BẰNG PHƯƠNG PHÁP  HÀN KHÍ Ở VỊ TRÍ HÀN BẰNG NỘI DUNG  1. Công tác chuẩn bị 2. Tính chế độ hàn 3. Thực hiện hàn 4. Các khuyết tật thường gặp của mối hàn khi hàn mối hàn  giáp mối
  4. 1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ • 1.1. Đọc bản vẽ
  5. 1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1.2. Vật liệu: Thép tấm CT3(250x50x3) Que hàn thép các bon thấp 02,4 Khí O2, Khí C2H2 hoặc đất đèn (CaC2) Nắn  phẳng  phôi,  kiểm  tra  kích  thước  phôi,  làm  sạch  mép  hàn  và  khu vực quanh mối hàn rộng 20­30mm mỗi phía. Mép hàn trước khi  hàn phải làm sạch xỉ,  oxit, dầu mỡ bằng giũa và bàn chải sắt.
  6. 1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1.3. Thiết bị dụng cụ và điều kiện an toàn: ­ Máy  sinh  khí  a­xê­ty­len  (hoặc  chai  khí  a­xê­ty­len),  chai  ô­xy,  ống mềm dẫn khí, van giảm áp, mỏ hàn khí, bàn ghế hàn, đồ gá  hàn, kính hàn hơi, búa nguội, giũa, bàn chải sắt, thước lá, dưỡng  kiểm tra mối hàn ­ Mặt bằng thực tập bố trí gọn gàng, nơi làm việc có đủ ánh sáng,  hệ thống thông gió, hút bụi hoạt động tốt ­ Nền xưởng khô ráo, thiết bị hàn khí đảm bảo độ kín ­ Bảo hộ lao động đầy đủ
  7. 1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1.3. Thiết bị dụng cụ và điều kiện an toàn:
  8. 2. TÍNH CHẾ ĐỘ HÀN 2.1. Đường kính que hàn phụ
  9. 2. TÍNH CHẾ ĐỘ HÀN 2.2. Công suất ngọn lửa Là lượng khí C2H2 tiêu hao trong một giờ tính theo công thức sau: VC2H2 = S . (100­ 130) lít/giờ Khi hàn giáp mối không vát mép vật liệu có chiều dày S=3mm ta có: V = 200­260 lít/giờ Vậy ta chọn bép số 2 để hàn Áp suất ôxy chọn 2,5:3,0bar Áp suất axêtylen chọn 0,25­0,3 bar
  10. 2. TÍNH CHẾ ĐỘ HÀN 2.3. Tốc độ hàn
  11. 3. THỰC HIỆN HÀN 3.1. Góc nghiêng mỏ hàn Góc nghiêng mỏ hàn đối với mặt vật hàn chủ yếu căn cứ vào  chiều dày và tính chất nhiệt, lý của kim loại, chiều dày càng lớn thì góc  nghiêng càng lớn, tính dẫn nhiệt càng cao thì góc nghiêng càng lớn. Ta chọn: góc nghiêng của mỏ hàn là 250 + 300 góc nghiêng của que hàn phụ là 450 + 600
  12. 3. THỰC HIỆN HÀN 3.2. Góc nghiêng mỏ hàn ­ Phương pháp chuyển động mỏ hàn và que hàn
  13. 3. THỰC HIỆN HÀN 3.3. Gá phôi hàn Sử dụng bép hàn số 3 và que hàn 02,4 Đặt phôi trên bề mặt tấm thép phẳng sao cho hai mép phôi sát nhau Hàn đính 2 điểm ở 2 đầu phôi, sau đó hàn tiếp một mối đính ở giữa hai  mối đính như hình vẽ. Mỗi mối đính dài khoảng 5:10mm Khi đính xong dùng búa gõ nhẹ vào vị trí hàn đính để khử biến dạng.
  14. 3. THỰC HIỆN HÀN 3.4. Lấy lửa và chọn ngọn lửa Tay phải cầm mỏ hàn, tay trái cầm bật lửa, mở khoá ôxy sau đó  mở khoá axêtylen đưa mỏ hàn vào sát nguồn lửa cho mỏ hàn bắt lửa,  điều chỉnh khoá ôxy và khoá axêtylen để lấy được ngọn lửa trung tính
  15. 3. THỰC HIỆN HÀN 3.5. Cách tạo các đường hàn. Đầu tiên tạo bể hàn với kích thước theo yêu cầu sau đó đưa que hàn  vào bể hàn làm nóng chảy que hàn. Chiều rộng của đường hàn được xác định bởi tốc độ chuyển động của  mỏ hàn. Chiều cao phần đắp được quyết định bởi lượng kim loại nóng  chảy của que hàn phụ.
  16. 3. THỰC HIỆN HÀN 3.6. Phương pháp nối mối hàn Nung nóng mối hàn tại vị trí cách phần lõm của mối hàn khoảng 5 mm.  Khi kim loại mối hàn đã nóng chảy di chuyển mỏ hàn chậm tới phần  lõm của mối hàn.
  17. 3. THỰC HIỆN HÀN 3.7. Kỹ thuật hàn Dễ hàn nhất, bởi vì kim loại que hàn nóng chảy dưới tác  dụng của trọng trường sẽ dễ dàng chảy vào bể hàn
  18. 3. THỰC HIỆN HÀN 3.7. Kỹ thuật hàn Bắt đầu hàn ­ Quay mặt hàn đính xuống dưới và kê  cao vật hàn so với mặt bàn hàn khoảng  10mm. ­ Mồi lửa và điều chỉnh để được ngọn  lửa trung tính. ­ Tạo bể hàn cách điểm bắt đầu hàn  khoảng 5 mm. ­ Chú ý tránh không để cháy thủng  điểm bắt đầu hàn. ­ Điều chỉnh que hàn nghiêng một góc  45o so với bề mặt vật hàn. ­ Làm nóng chảy que hàn bổ xung kim  loại cho đường hàn.
  19. 3. THỰC HIỆN HÀN 3.7. Kỹ thuật hàn Trong quá trình hàn ­ Đưa que hàn lên và xuống với tốc độ đều trong khi di chuyển nhân  ngọn lửa. ­ Đưa que hàn vào tâm bể hàn. ­ Không đưa que hàn ra phía ngoài ngọn lửa. ­ Giữ chiều rộng bể hàn đều nhau. ­ Điều chỉnh góc nghiêng mỏ hàn nhỏ khi có hiện tượng cháy thủng vật  hàn. ­ Hàn ngấu cả mặt sau, trong khi hàn luôn tạo một lỗ khóa.
  20. 3. THỰC HIỆN HÀN 3.7. Kỹ thuật hàn Trong quá trình hàn ­ Đưa que hàn lên và xuống với tốc độ đều trong khi di chuyển nhân  ngọn lửa. ­ Đưa que hàn vào tâm bể hàn. ­ Không đưa que hàn ra phía ngoài ngọn lửa. ­ Giữ chiều rộng bể hàn đều nhau. ­ Điều chỉnh góc nghiêng mỏ hàn nhỏ khi có hiện tượng cháy thủng vật  hàn. ­ Hàn ngấu cả mặt sau, trong khi hàn luôn tạo một lỗ khóa.
nguon tai.lieu . vn