Xem mẫu

Bài giảng Giao tiếp sƣ phạm Đối tượng: Sinh viên SPKTNN Thời lượng: 2 ĐVHT Người thực hiện: ThS. Đặng Thị Vân TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu chính Giáo trình: GIAO TIẾP SƢ PHẠM - Ngụ Cụng Hoàn- Hoàng Anh -Nxb Giỏo dục 1998 Tài liệu tham khảo 1. Giao tiếp sƣ phạm - Nguyễn Văn Lờ - NXB ĐHSP 2. Tõm lý học ứng xử - Lờ Thị Bừng - Nxb GD 2001. 3. Giao tiếp ứng xử tuổi trăng trũn - Lờ Thị Bừng - Nxb phụ nữ HN 2001.. 4. Luyện giao tiếp sƣ phạm - Nguyễn Thạc - Hoàng Anh Trƣờng ĐHSPHN 1991. Phần I: NỘI Cơ sở lý luận về giao tiếp sƣ phạm DUNG CHƢƠNG TRÌNH Phần II: Thực hành giao tiếp sƣ phạm Phần I: Cơ sở lý luận về giao tiếp sƣ phạm 1. Khái niệm về giao tiếp, giao tiếp sƣ phạm 1.1. Khái niệm giao tiếp 1.1.1. Giao tiếp là gì? Hiểu khái quát: Giao tiÕp lµ ho¹t ®éng x¸c lËp vµ vËn hµnh c¸c mèi quan hÖ ngêi - ngêi nh»m thùc hiÖn hãa c¸c mèi quan hÖ x· héi gi÷a con ngêi víi nhau. Hiểu cụ thể: Giao tiếp là quá trình tiếp xúc, quan hệ giữa con người với con người nhằm mục đích trao đổi các thông tin, hiểu biết, những tư tưởng tình cảm, những vốn sống kinh nghiệm xã 1.1.2. Đặc trưng của giao tiếp GT là một hoạt động đặc thù của con người, gắn với nhu cầu của cá nhân (tiếp xúc với XH, với người khác, trao đổi thông tin, tâm tư, tình cảm, sự hiểu biết lẫn nhau, sự rung cảm và ảnh hưởng lẫn nhau). GT tham gia vào mọi hoạt động thực tiễn của con người (lao động, học tập, vui chơi,...) GT có nội dung xã hội cụ thể được thực hiện trong hoàn cảnh xã hội nhất định. GT bao giờ cũng được cá nhân thực hiện. Giao tiếp được hình thành và phát triển (cả với cá nhân với xã hội, cộng đồng, dân tộc hay nhóm người nào đó). ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn