Xem mẫu

I Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới a. Đặc trưng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp - Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính, - Các cơ quan hành hoạt động sản xuất chính can thiệp sâu vào kinh doanh của DN - Quan hệ hàng hoá -tiền tệ bị coi nhẹ - Bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu quả b. Những bước đột phá nhằm xác lập cơ chế kinh tế mới (1979-1985) - NQ Hội nghị TW Lần thứ 6 (khoá IV)/1979 với chủ trương “làm cho sx bung ra” - Chỉ thị 100 (1- 81) về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động - QĐ 25/CP (1-81) về các biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động kinh doanh của DN - Hội nghị TW lần thứ 8 (6/85) với chủ trương xoá bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế một giá 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới a. Từ ĐH VI đến ĐH VIII - Nhận thức KTTT không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu chung của nhân loại - KTTT tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH - Cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta b. Từ ĐH IX đến ĐH X - ĐH IX (4/2001) xác định KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH - ĐH X làm sáng tỏ định hướng XHCN chí: nội dung cơ bản của ở nước ta ở bốn tiêu + Mục đích phát triển + Phương hướng phát triển + Về định hướng xã hội và phân phối +Về quản lý ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn