Xem mẫu

  1. Chương 6 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2020
  2. Trước năm 1986, Đảng ta dùng khái niệm hệ thống chuyên chính vô sản hoặc chuyên chính vô sản. Từ tháng 3 năm 1989, tại HNTW 6 khoá VI, Đảng ta dùng khái niệm hệ thống chính trị.
  3. Khái niệm: HTCT của CNXH là hệ thống các tổ chức chính trị xã hội mà nhờ đó nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình trong xã hội.
  4. Về cấu trúc: Hệ thống chính trị nước ta hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa XHCNVN, Mặt trận Tổ quốc VN, 5 đoàn thể chính trị - xã hội (Tổng Liên đoàn lao động VN, Đoàn TNCSHCM, Hội LHPN Việt Nam, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân) Giữa các tổ chức trên có mối quan hệ qua lại với nhau và với xã hội để cùng thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
  5. I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945 - 1989)
  6. 1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (giai đoạn 1945 - 1954) • Có nhiệm vụ thực hiện đường lối cách mạng đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất đất nước, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.
  7. •Dựa trên nền tảng của khối đoàn kết dân tộc rộng rãi: không phân biệt giống nòi. Đặt lợi ích dân tộc là cao nhất.
  8. Có một chính quyền tự xác định là công bộc của nhân dân. Coi dân là chủ và dân làm chủ.
  9. •Vai trò lãnh đạo của Đảng (11/1945- 02/1951) được ẩn trong vai trò của Quốc hội và Chính phủ.
  10. Có mặt trận Liên Việt (3/1951) và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi.
  11. 2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản (giai đoạn 1954-1975) Khái niệm chuyên chính vô sản: là chính quyền của giai cấp công nhân được thiết lập bằng cách mạng XHCN và có nhiệm vụ xây dựng CNXH. Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta:
  12. Một là, lý luận Mác - Lênin về thời kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản.
  13. Hai là, đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.
  14. Trong báo cáo Chính trị của ĐH III (1960) đã nêu: sau khi hoàn thành CMDTDCND, miền Bắc cần tiến nhanh vào thời kỳ CMXHCN.
  15. Ba là, cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta được hình thành từ năm 1930 và bắt rễ vững chắc trong lòng dân tộc và xã hội. Điểm cốt lõi của hệ thống chuyên chính vô sản là sự lãnh đạo tuyệt đối của ĐCSVN được hình thành từ những năm 1930.
  16. Bốn là, cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. Đó là mô hình hướng tới mục tiêu xóa bỏ chế độ tư hữu về TLSX thiết lập chế độ công hữu XHCN về TLSX dưới hai hình thức: sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể.
  17. Năm là, cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta là liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
  18. 3. Hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm Việt Nam giai đoạn 1975 - 1989 Chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản gồm những nội dung sau:
  19. Một là, xác định quyền làm chủ của nhân dân lao động được thể chế hóa bằng pháp luật. Hai là, xác định Nhà nước trong thời kỳ quá độ là Nhà nước chuyên chính vô sản.
  20. Ba là, xác định Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội trong điều kiện chuyên chính vô sản. Đảng lãnh đạo XH bằng cương lĩnh, chiến lược, đường lối, các định hướng về chủ trương, chính sách.
nguon tai.lieu . vn