Xem mẫu

  1. Chương 2 ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) BÁC HỒ đọc Tuyên ngôn độc lập Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 2 1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 - 1939 1.1. Trong những năm 1930 - 1935 1.2. Trong những năm 1936 - 1939 2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 - 1945 2.1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược CM 2.2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
  3. 1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939 1.1 Trong những năm 1930 – 1935 1.1.1 Luận cương Chính trị tháng 10/1930 của Đảng - Hội nghị BCHTW Đảng tháng 10/1930 Đổi tên từ ĐCSVN thành ĐCSĐD Thông qua Luận cương Chính trị Bầu ra BCHTƯ chính thức Đ/c.Trần Phú -Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng (1930 – 1931)
  4. - Luận cương Chính trị của Đảng Nội dung chính của Luận cương: + Phương hướng chiến lược + Nhiệm vụ cơ bản + Lực lượng cách mạng + Lãnh đạo CM + Phương pháp CM + Đoàn kết quốc tế - So sánh với Cương lĩnh tháng 2: => Hạn chế Luận cương: + Nhiệm vụ cơ bản + Lực lượng CM
  5. 1.1.2 Phong trào cách mạng những năm 1930 – 1935 Phong trào Khôi phục phong trào XVNT CM sau thời gian Khủng bố của TD Pháp PT cách mạng bị TD Pháp khủng bố 1930-1931 1932-1935 Phần mộ của TBT Trần Phú
  6. 6/1932: Ban lãnh đạo Trung ương thảo ra “chương trình hành động” của Đảng. Nội dung: - Đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước ngoài. - Bỏ những hình luật đặc biệt đối với người bản xứ, trả tự do cho tù chính trị, giải tán Hội đồng đề hình. - Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác. - Bỏ độc quyền về rượu, muối và thuốc phiện
  7. 1.1.3 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng (3/1935) * Nội dung Đại hội: - Nhận định tình hình - Đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt - Bầu ra BCHTW mới * Hạn chế: Chưa thấy được nguy cơ xuất hiện của chủ nghĩa phát xít * Ý nghĩa Đại hội: Đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức Đảng và phong trào CM của quần chúng, chuẩn bị điều kiện để bước vào thời kỳ đấu tranh Lê Hồng Phong Tông Bí thư của Đảng mới. (1935 – 1936)
  8. 1.2. Trong những năm 1936-1939 1.2.1. Hoàn cảnh lịch sử * Thế giới: Ph¸t xÝt §øc PX Đức PX Ý PX Nhật Hittle – Quốc trưởng của Trục phát xít Berlin - Roma - Tokyo Mussolini (Ý) Đức quốc xã
  9. - Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) Nghị quyết Đại hội xác định: KẺ THÙ NHIỆM VỤ THÀNH LẬP CHÍNH: CHÍNH: MẶT TRẬN CHỦ DÂN CHỦ NHÂN DÂN NGHĨA HOÀ PHÁT XÍT BÌNH Lê Hồng Phong Nguyễn Thị Minh Khai QUANG CẢNH ĐẠI HÔI VII CỦA QUỐC TẾ CỘNG SẢN VÀ G. DIMITƠRỐP Thành viên đoàn đại biểu Đảng Cộng sản TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS Đông Dươngdự đại hội
  10. * Tình hình trong nước: - Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933. - Bọn phản động cầm quyền Pháp ra sức vơ vét thuộc địa. Làm mâu thuẫn ngày càng gia tăng giữa mọi tầng lớp, giai cấp trong xh với thực dân Pháp.
  11. b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng * Chủ trương đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ: 3. Phương pháp đấu tranh: 2.Nhiệm vụ trước mắt: đòi công khai, những quyền dân chủ, nửa công khai, dân sinh hợp pháp nửa hợp pháp HNTW 2(7.1936) 1. Kẻ thù trước mắt: bọn 4. Tổ chức: lập mặt trận phản động dân chủ rộng rãi thuộc địa+ tay sai
  12. Một số phong trào đấu tranh công khai Phong trào đông dương Mitting đón đại hội Chính phủ Pháp Phong trào dân chủ 1936-1939 Đấu tranh Đấu tranh báo chí nghị trường
  13. Một số tờ báo trong thời kỳ 1936 - 1939
  14. Nhận thức mới về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc, dân chủ - Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10-1936) Đảng nêu quan điểm mới: có thể tập trung giải quyết vấn đề dân tộc trước, rồi sau mới giải quyết vấn đề điền địa. - Tuyên ngôn của ĐCSĐD (3-1939): Họa phát xít đang đến gần, TD Pháp đang bóp ngẹt quyền dân chủ, tập trung nhiệm vụ chống đế quốc, chông chiến tranh. - Tác phẩm “Tự chỉ trích” (7-1939): do TBT Nguyễn Văn Cừ viết, đã phân tích, tổng kết kinh nghiệm công tác xây dựng Đảng.
  15. 2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 - 1945 2.1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương chuyển hướng của Đảng a. Thế giới và trong nước * Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ - Ngày 1.9.1939 Đức tấn công Balan, 3.9.1939 Anh, Pháp tuyên chiến với Đức - Tháng 6.1940 Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng Đức *Chính sách thống trị thời chiến của Pháp-Nhật ở Đông Dương”.
  16. 2.1.2. Nội dung chủ trương chuyển hướng chiến lược CM của Đảng Bắt đầu Hội nghị BCHTW 6 (11-1939) Nội dungchuyển hướng chiến lược CM của Đảng: Tiếp tục Hội nghị BCHTW 7 - ĐẶT VẤN ĐỀ GPDT HÀNG ĐẦU, (11-1940) - QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP MẶT VIỆT MINH Hoàn - XÚC TIẾN CHUẨN BỊ thiên KN VŨ TRANG. Hội nghị BCHTW 8 (5-1941)
  17. 2.2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền 2.2.1. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước, làm tiền đề tổng khởi nghĩa * Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước Tình hình quốc tế Tình hình trong nước (Cuối 1944- đầu 1945) Anh – Mĩ Nhật đảo Hội nghị BTV Liên Xô thắng Mở mặt trận chính Pháp TƯ Đảng Lớn thứ 2 9-3-1945 Họp 9-3-1945
  18. Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” 12-3-1945 Phương Nhận định Dự kiến Kẻ thù châm đấu tình hình: thời cơ chính, tranh: Phát Chính trị duy nhất động chiến CM khủng hoảng, tranh du là phát thời cơ chưa kích, khởi chín muồi xít Nhật nghĩa từng phần…
  19. * Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận Phong trào KN từng phần phá kho thóc Cao trào tiền KN Thành lập Khu GP VN GPQ Ra đời
  20. 2.2.2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa * Phát động toàn dân tổng KN giành chính quyền - CTTG II bước vào giai đoạn kết thúc: Ngày 9-5-1945, PX Đức đầu hang vô điều kiện, Ngày 14 – 8- 1945, PX Nhật đầu hàng vô điều kiện. CTTG II kết thúc Trung ương Đảng quyết định: Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945) (Tân Trào - Tuyên Quang) Phát động tổng Nguyên tắc Chính sách KN KN Đối nôi, đối ngoại
nguon tai.lieu . vn