Xem mẫu

  1. ĐƯỜNG Ờ LỐI Ố CÁCH Á MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG Ộ SẢN VIỆT Ệ NAM Giảng viên: TS. Nguyễn Hữu Công TS. Nguyễn ễ Thị Hoàn TS. Trần Thị Thu Hoài v1.0013104217
  2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN • Môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam là 1 trong 3 môn học thuộc khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh nên có quan hệ mật thiết với các môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh. • Nội dung và kết cấu chương trình do ban khoa giáo Trung ương và Bộ giáo dục Đào tạo quy định. Đây là học phần bắt buộc học viên phải tích luỹ kiến thức. Đường lối của Đảng được xây dựng trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các nhân tố thời đại và thực tiễn đất nước Việt Nam trong mỗi giai đoạn lịch sử. Vì vậy, đường lối của Đảng vừa có tính khoa học vừa có tính cách mạng sâu sắc. sắc Thực tiễn chứng minh đường lối đúng đắn của Đảng và sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố có ý nghĩa quyết định mọi thắng lợi của dân tộc và cách mạng Việt Nam trước đây cũng như hôm nay và mai sau. • Môn học trang bị cho học viên những hiểu biết cơ bản về đường lối, quan điểm của Đảng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội đến quốc phòng – an ninh, đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là điều kiện rất quan trọng để học viên iê có ó cơ sở ở và à định đị h hướng h ớ đúng đú đắn đắ khi vận ậ dụng d các á kiến kiế thức thứ chuyên h ê ngành à h vào à giải iải quyết các vấn đề thực tiễn trong công tác của bản thân. v1.0013104217 2
  3. KẾT CẤU CHUNG: GỒM 9 BÀI Bài mở đầu: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Bài 1: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Bài 2: Đường g lối đấu tranh g giành chính q quyền y ((1930 – 1945)) Bài 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) Bài 4: Đường lối công nghiệp hóa Bài 5: Đường g lối xâyy dựng g nền kinh tế thị trường g định hướng g XHCN Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị Bài 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội Bài 8: Đường lối đối ngoại v1.0013104217 3
  4. HƯỚNG DẪN HỌC • Có đủ các học liệu cơ bản: Giáo trình và tài liệu tham khảo; • Tự học, tự nghiên cứu là chính; • Tham gia tích cực; đầy đủ các buổi thảo luận, trao đổi trực tuyến mà trường tổ chức; • Hoàn thành tốt các bài tập, tập bài kiểm tra theo quy định. định v1.0013104217 4
  5. BÀI 1 SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG TS. Nguyễn Hữu Công Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0013104217
  6. MỤC TIÊU • Hiểu rõ các cơ sở chính trị - tư tưởng, tưởng cơ sở xã hội – giai cấp của sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam; • Nhận thức được vai trò và công lao to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam; • Thấy được ngay từ khi ra đời, Đảng đã có đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo, thể hiện ở Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2-1930); • Nắm được ý nghĩa lịch sử to lớn của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và nắm ắ giữ ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam. v1.0013104217 6
  7. NỘI DUNG Hoàn cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng v1.0013104217 7
  8. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Hai học viên từ ký túc xá lên giảng đường học môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam buổi đầu tiên. • Học viên A: Hôm qua bạn có đọc bài 1 giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam không? • Học viên H iê B: B Mình Mì h có ó thói quen là trước t ớ lúc lú lên lê lớp lớ học h mônô học h nào à cũng ũ đều đề đọc đ và à nghiên hiê cứu ứ kỹ nội dung phần thầy dạy hôm đó để tích cực tham gia vào quá trình dạy và học trên lớp đồng thời có vấn đề nào chưa hiểu sẽ chủ động hỏi thầy, cô. • Học viên A: Bạn có thể giúp mình hiểu rõ hơn những nhân tố tác động đến sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam cũng như Đảng ta ra đời trên cơ sở xã hội - giai cấp, cơ sở tư tưởng - chính trị và tổ chức nào được không? Theo bạn dựa trên cơ sở nào để khẳng định ngay từ khi ra đời Đảng đã có đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam? • ọ viên B: Đề nghị Học g ị của bạn ạ vượt ợ qquá khả năng g của mình,, ta hãy y lên lớp p nghe g thầy yggiảng g chắc sẽ rõ. v1.0013104217 8
  9. 1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1. Tình hình thế giới và Việt Nam 1.2. Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 1.3. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam v1.0013104217 9
  10. 1.1. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM a Thế giới: a. Có 3 nhân tố tác động đến sự ra đời của Đảng: • Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó;; • Sự ra đời và phát triển ngày càng mạnh của chủ nghĩa Mác – Lênin; • Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga và sự ra đời của quốc tế Cộng sản (Quốc tế III). v1.0013104217 10
  11. 1.1. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM (tiếp theo) b Trong nước: b. Chính sách cai trị bảo thủ và tàn bạo của thực dân Pháp đã tác động sâu sắc đến xã hội Việt Nam dẫn đến những thay đổi to lớn trong xã hội. • Làm cho tính chất xã hội thay đổi từ phong kiến độc lập thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. • Làm xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản:  Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. Đây là mâu thuẫn chủ yếu, gay gắt nhất;  Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến. • Làm cho kết ế cấu ấ trong xã hội thay đổi. ổ Xã hội Việt Nam lúc này có 5 giai cấp cơ bản: Giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp nông dân, giai cấp công nhân, giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản. Trong các giai cấp trên chỉ có giai cấp công nhân là người có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi tới thắng lợi. v1.0013104217 11
  12. 1.2. CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX Phong trào theo khuynh hướng chính trị Phong kiến và Tư sản • Theo con đường phong kiến: Phong trào Cần Vương (1885 – 1895); • Theo con đường dân chủ tư sản:  Đông du của Phan Bội Châu (1906 -1908);  Cải cách của Phan Chu Trinh;  Việt Nam Quốc dân đảng. Tất cả đều thất bại vì không có một đường lối chính trị đúng đắn. Điều này dẫn đến cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước ở Việt Nam. Tuy nhiên phong trào yêu nước cũng đã đóng góp tích cực vào sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam. v1.0013104217 12
  13. 1.2. CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX (tiếp theo) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản • Trước khi có chủ nghĩa Mác - Lênin soi sáng (1927): Về cơ bản là tự phát, mục tiêu đấu tranh chủ yếu là kinh tế. • Sau khi giác S iá ngộộ chủ hủ nghĩa hĩ Mác Má - Lênin, Lê i phong h t à công trào ô nhân hâ đã chuyển h ể sang tự t giác, iá mục tiêu đấu tranh gồm cả kinh tế và chính trị, đã có sự tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ. • Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của phong trào công nhân là nhân tố cơ bản tác động tích cực đến sự ra của Đảng cộng sản Việt Nam. Nam v1.0013104217 13
  14. 1.3. VAI TRÒ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM • Tìm ra con đường Tì đ ờ cứuứ nước ớ đúng đú đắn: đắ Con C đường đ ờ cách á h mạng vô sản đáp ứng được yêu cầu của cách mạng Việt Nam. • Tích cực tổ chức, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam tạo cơ sở chính trị, trị tư tưởng lý luận cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam. • Chuẩn bị về tổ chức, nhân sự cho sự ra đời của Đảng: g thanh niên  Thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng (6/1925);  Tổ chức huấn luyện cho hàng trăm chiến sỹ yêu nước Việt Nam, tạo ra hạt giống đỏ đầu tiên của Đảng. • Chủ động triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất ấ thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930). • Soạn ra cương lĩnh chính trị đầu tiên. v1.0013104217 14
  15. 2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 2.1. Hội nghị thành lập Đảng 2.2. Nội ộ dung g chủ yyếu của Cương g lĩnh chính trịị đầu tiên 2.3. Ý nghĩa của sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời v1.0013104217 15
  16. 2.1. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG • Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng Việt Nam sau khi chủ nghĩa Mác - Lênin, Lênin tư tưởng Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam thông qua nhiều con đường, đặc biệt thông qua phong trào "vô sản hoá" của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (1928). Điều này đã dẫn đến sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản:  Đông Dương Cộng sản Đảng (6-1929);  An Nam Cộng sản Đảng (8-1929);  Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn (9-1929). • Như vậy chỉ trong vòng 4 tháng, 3 tổ chức cộng sản đã nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam. Điều này chứng tỏ việc thành lập Đảng Cộng Sản là nhu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên việc cùng tồn tại 3 tổ chức cộng sản trong một nước đã vi phạm nguyên tắc thống nhất trong việc tổ chức Đảng cộng sản của chủ nghĩa Mác - Lênin và ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Vì vậy cần phải nhanh chóng hợp nhất lại thành một chính Đảng Cộng sản duy nhất. Đó là yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam. v1.0013104217 16
  17. 2.1. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG (tiếp theo) Được sự uỷ nhiệm của quốc tế cộng sản và với sự chủ động, tích cực của mình, Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất thành lập Đảng cộng sản Việt Nam từ ngày 3-7/2-1930 tại Hương cảng (Trung quốc) và đã thành công tốt đẹp. Hội nghị quyết định: • Đặt tên Đảng là Đảng cộng sản Việt Nam. • Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Chương tắt, Ch t ì h tóm trình tó tắt của ủ Đảng. Đả Đâ là bản Đây bả Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. • Đề ra kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản trong cả nước. nước • Thành lập Ban chấp hành Trung ương lâm thời. v1.0013104217 17
  18. 2.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN • Phương hướng chiến lược của cách mạng: “Làm Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. • Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng trong cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng:  Về chính trị;ị;  Về kinh tế;  Về văn hoá xã hội. • g cách mạng: Lực lượng g  Đảng chủ trương tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, nông dân và dựa vào hạng dân cày nghèo để lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất.  Lôi kéo tiểu tư sản, tri thức, trung nông… đi vào phe vô sản.  Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản An Nam thì phải tranh thủ, ít ra làm cho họ đứng trung lập.  Bộ phận nào đã đặt ra mặt phản cách mạng phải đánh đổ. v1.0013104217 18
  19. 2.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN (tiếp theo) • Lã h đạo Lãnh đ cách á h mạng:  Là giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng Sản.  Đảng phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng. • Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới:  Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.  Phải đoàn kết với những dân tộc bị áp bức và quầnầ chúng vô sản trên thế ế giới nhất là với vô sản Pháp. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng v1.0013104217 19
  20. 2.3. Ý NGHĨA CỦA SỰ KIỆN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI • Xác lập sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Việt Nam. Nam Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành về mọi mặt, đủ sức lãnh đạo cách mạng nước ta. • Mở ra thời kỳ phát triển mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam. • ạ g Việt Cách mạng ệ Nam trở thành một ộ bộ ộpphận ậ của cách mạng ạ g thế g giới. v1.0013104217 20
nguon tai.lieu . vn