Xem mẫu

  1. Chương 4 Mô hình khởi nghiệp sáng tạo 4.1 Xây dựng mô hình kinh doanh sáng tạo 4.2 Giới thiệu một số mô hình kinh doanh sáng tạo trong thực tế
  2. BÀI TẬP XÂY THÁP • XÂY MỘT CÁI THÁP CAO NHẤT CÓ THỂ • Chi phí nguyên vật liệu: • Băng dính: 12000 USD/cuộn • Kéo: 4000 USD/chiếc • Giấy A4: 3000 USD/tờ • Sacky notes: 10 USD/tờ • BÁN CHO NHÀ ĐẦU TƯ • 02 PHÚT PITCHING ĐỂ BÁN • Bán với giá bao nhiêu? • Tại sao nên mua?
  3. Lý do khởi nghiệp thất bại? Theo khảo sát theo CB Insights Nguồn:
  4. Tư duy của khởi nghiệp tinh gọn • Xây dựng, tổng hợp giả định trong Mô hình kinh doanh Canvas • Bước chân ra ngoài (“get out of the building”) và Phát triển khách hàng (customer development) • Agile development: phát triển nhanh và dễ dàng thay đổi
  5. 5 nguyên lý của khởi nghiệp tinh gọn • Entrepreneurs are everywhere – Doanh nhân ở mọi nơi • Entrepreneurship is management- Doanh chủ là quản trị • Validated learning – Học tập có kiểm chứng • Innovagon Accoungng- Kế toán đổi mới sáng tạo • Build-Measure-Learn- Xây dựng – Đo lường – Học hỏi
  6. Phát triển khách hàng
  7. Thay đổi quan niệm về Kế hoạch Tại sao Khởi kinh doanh nghiệp /nh gọn thay Thế giới liên tục thay đổi đổi mọi thứ? Startup không phải là phiên bản thu nhỏ của một công ty, cần học hỏi và thay đổi liên tục thông qua giả định và gếp xúc khách hàng.
  8. 5 lợi ích của cách ,ếp cận khởi nghiệp ,nh gọn • Ra quyết định dựa trên bằng chứng và dữ liệu hơn là trực giác của chủ doanh nghiệp • Vòng đời phát triển ý tưởng nhanh hơn • Phản hồi có giá trị từ khách hàng, các bên liên quan vì chúng ta đặt câu hỏi xem họ thực sự mua gì, chứ không chỉ là những khảo sát • “Ra bên ngoài” để nói chuyện, quan sát những khách hàng thực và những bên liên quan trên thực tế • Linh hoạt hơn về gến hành các thay đổi cho các ý tưởng khi các ý tưởng phát triển từ “ý tưởng sơ khai” cho đến một sản phẩm có Fnh năng tối thiểu và đến sản phẩm hoàn thiện
  9. Xây dựng mô hình kinh doanh sáng tạo o Phân khúc khách hàng o Giải pháp giá trị o Kênh giao tiếp và bán hàng o Quan hệ khách hàng o Dòng doanh thu o Nguồn lực chính o Hoạt động chủ yếu o Đối tác chính o Cơ cấu chi phí
  10. The bm canvas Business Model Generation, By A. Osterwalder & Y. Pigneur
  11. Key activities Customer Customer Key partners What will your relationships segments business spend the What types of Who are your paying What external most time doing? interactions will your customers? partnerships customers expect to Product development? Do you have any should you invest Sales? Other? Value have with you? in? non-paying proposition customers? Key resources Channels • Mentors? How large is this How will customers • Lawyers? What will it cost for: group? find out about you? • Distributors? • Suppliers? Manufacturing? Do you have Intellectual property? How will you get multiple customer Human resources? products to them? segments? Cost structure Revenue streams • How might you make $ from this? How much time and money will be required • What value, other than money, are you to do this? hoping to create?
  12. Chân dung khách hàng
  13. Câu hỏi để hình dung chân dung khách hàng • Khách hàng của mình là ai? • Họ có khó khăn/vấn đề gì đang phải giải quyết (xoay quanh vấn đề/sản phẩm dịch vụ mà bạn đang cung cấp?) • Họ cần thực hiện công việc gì?Giải quyết vấn đề như thế nào? (xoay quanh vấn đề/sản phẩm dịch vụ mà bạn đang cungcấp?) • Làm thế nào để Km ra họ? (Họ thường ở đâu? Gặp gỡ ai? Lắng nghe ai? Vào thời điểm nào) • Điều gì khiến họ hạnh phúc/mang lại niềm hy vọng cho họ? (xoay quanh vấn đề/sản phẩm dịch vụ mà bạn đang cung cấp?) • Phân khúc thị trường chúng ta đang nhắm tới là phân khúc nào? Có quá lớn hoặc quá nhỏ không?
  14. Chi ,ết chân dung khách hàng • Đặc điểm nhân chủng học: – Tên, tuổi – Nghề nghiệp – Thu nhập – Gia đình (số con) – Mô tả hình dáng bên ngoài – Giới Cnh – Hành vi: Di chuyển bằng phương Mện gì. hay gặp ai, nói chuyện gì, hay mua sắm ở đâu, sử dụng điện thoại gì v…v...
  15. Vấn đề của khách hàng • Hãy bắt đầu bằng: đặt mình vào vai trò/vị trí/địa vị của khách hàng • Tôi cảm thấy + Fnh từ (khó chịu, lo sợ, sợ hãi v.v.)… • Ví dụ: 1. Tôi cảm thấy khó chịu khi phải ăn những thứ không an toàn. 2. Tôi mệt mỏi vì phải •m kiếm các loại nguồn thức ăn sạch 3. Tôi cảm thấy lo lắng khi ngày cả rau sạch có mác vẫn bị làm giả…
  16. • Tập trung vào các hành vi khách hàng đang thực hiện để giải quyết vấn đề họ gặp phải, những người họ gặp để xin lời khuyên, những giải pháp thay thế khác nhau Hành vi quan (càng chi gết càng tốt) và những vấn đề với các giải pháp này sát được
  17. MỤC TIÊU/ KỲ VỌNG/MONG MUỐN • TÔI CẢM THẤY + +nh từ (hạnh phúc, thoải mái, hài lòng v.v.) khi… • MỘT GIẢI PHÁP HOÀN HẢO VỚI TÔI LÀ….
  18. • Câu hỏi về vấn đề họ gặp phải: • Lần gần đây nhất anh chị gặp vấn đề này là khi nào? Câu hỏi phỏng Hoặc anh chị có hay gặp vấn đề như vậy không? • Anh chị đã giải quyết vấn đề đó như thế nào? vấn khách • Anh chị mất thời gian bao lâu/bao nhiêu chi phí để giải hàng quyết vấn đề đó? • Tại sao anh chị chọn giải pháp đó? • Ai là người anh chị tham khảo ý kiến khi chọn giải pháp đó? Tại sao? • Ưu điểm/Nhược điểm của giải pháp mà anh chị đã lựa chọn? • Một giải pháp tối ưu theo anh chị là gì?
nguon tai.lieu . vn