Xem mẫu

  1. Định giá cổ phiếu: (Phần II) Lê Văn Lâm 1
  2. Nội dung . Giới thiệu pp chiết khấu FCFE . FCFE vs. DDM . Giới thiệu pp chiết khấu FCFF . FCFE vs. FCFF . Mô hình định giá tương đối 2
  3. 1. Phương pháp chiết khấu FCFE . DDM quan niệm dòng tiền của chủ sở hữu: dòng cổ tức . FCFE mở rộng khái niệm dòng tiền đối với chủ sở hữu . Để định giá cổ phiếu, trước hết hãy định giá vốn chủ sở hữu bằng pp chiết khấu FCFE 3
  4. 1. Phương pháp chiết khấu FCFE  FCFEt PVvonchusohuu PVvonchusohuu   t  PVcophieu  t 1 (1 r) soluongcophieudangluuhanh Với FCFE = Thu nhập ròng – (nhu cầu tái đầu tư được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu) = Thu nhập ròng – (Chi tiêu đầu tư TSCĐ – khấu hao + Thay đổi vốn lưu động – (Nợ dài hạn mới phát hành – Nợ dài hạn cũ hoàn trả)) 4
  5. Trường hợp 1. Tăng trưởng đều FCFE1 PVvonchusohuu  rg Nhắc lại DDM, trường hợp tăng trưởng đều: D1 PVcophieu  rg 5
  6. Trường hợp 2. Tăng trưởng nhiều giai đoạn n FCFE0 (1 gHG)t FCFE0(1 gHG)n (1 gST ) PVvonchusohuu   t  n t1 (1 rHG ) (1 rHG (rST  gST ) ) Nhắc lại DDM, trường hợp tăng trưởng nhiều giai đoạn: n t n D0 (1  g HG ) D0 (1  g HG ) (1  g ST ) PVcophieu  t  n t 1 (1  rHG ) (1  rHG ) (rST  g ST ) 6
  7. Các yếu tố đầu vào cho mô hình FCFE Có những yếu tố đầu vào nào trong mô hình FCFE? 1. Dòng tiền tự do của vốn chủ sở hữu FCFE 2. Lãi suất chiết khấu (r) 3. Tốc độ tăng trưởng (g) 4. Thời gian để chạm đến tăng trưởng đều (n) 5. Số lượng giai đoạn tăng trưởng Các yếu tố (2), (4) và (5): giống như mô hình DDM 7
  8. FCFE – Free cash flow for equity FCFE = Thu nhập ròng – (nhu cầu tái đầu tư được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu) = Thu nhập ròng – (Chi tiêu đầu tư TSCĐ – khấu hao + Thay đổi vốn lưu động – (Nợ mới phát hành – Nợ cũ hoàn trả)) 8
  9. Tốc độ tăng trưởng (g) . Mô hình DDM sử dụng gt = bt-1*ROEt-1 Trong đó bt-1 là tỷ lệ thu nhập giữ lại từ năm trước. Đâu là nhược điểm của phương pháp này? . Với mô hình FCFE: gt = bt-1*ROEt-1 với: b = Nhu cầu tái đầu tư được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu/Thu nhập ròng = (Chi tiêu đầu tư TSCĐ– khấu hao + Thay đổi vốn lưu động – (Nợ mới phát hành – Nợ cũ hoàn trả))/Thu nhập ròng 9
  10. 2. FCFE vs. DDM 1. Hai mô hình trên đều là mô hình định giá vốn chủ sở hữu (FCFF là mô hình định giá công ty) 2. Vậy khi nào nên sử dụng DDM và khi nào nên sử dụng FCFE? 10
  11. Sử dụng DDM khi: . Chắc chắn công ty trả cổ tức gần với FCFE trong một khoảng thời gian nhất định: 80%≤ Cổ tức/FCFE ≤110% trong 5 năm . Khó để ước lượng các yếu tố cấu thành FCFE, ví dụ chi tiêu đầu tư; khấu hao; … (thường các công ty thuộc ngành tài chính-ngân hàng rơi vào trường hợp này) 11
  12. Sử dụng FCFE khi: . Công ty trả cổ tức khác xa với FCFE . Khó để có được thông tin về cổ tức, ví dụ: công ty tư nhân, công ty vừa IPO 12
  13. 3. Giới thiệu pp chiết khấu FCFF Với FCFF = EBIT(1-t) – (nhu cầu tái đầu tư được tài trợ bởi công ty) = EBIT(1-t) – (Chi tiêu đầu tư TSCĐ – khấu hao + Thay đổi vốn lưu động) 13
  14. Trường hợp 1. Tăng trưởng đều FCFF1 PVcongty  rg Nhắc lại DDM, trường hợp tăng trưởng đều: D1 PVcophieu  rg 14
  15. Trường hợp 2. Tăng trưởng nhiều giai đoạn n FCFF0(1 gHG)t FCFF0(1 gHG)n(1 gST ) PVcongty  t  n t1 (1rHG) (1rHG) (rST gST ) Nhắc lại DDM, trường hợp tăng trưởng nhiều giai đoạn: n t n D0 (1  g HG ) D0 (1  g HG ) (1  g ST ) PVcophieu  t  n t 1 (1  rHG ) (1  rHG ) (rST  g ST ) 15
  16. Các yếu tố đầu vào cho mô hình FCFF Có những yếu tố đầu vào nào trong mô hình FCFF? 1. Dòng tiền tự do của vốn chủ sở hữu FCFF 2. Lãi suất chiết khấu (r) 3. Tốc độ tăng trưởng (g) 4. Thời gian để chạm đến tăng trưởng đều (n) 5. Số lượng giai đoạn tăng trưởng Các yếu tố (4) và (5): giống như mô hình DDM 16
  17. FCFF – Free cash flow for firm FCFF = EBIT (1-t) – (nhu cầu tái đầu tư được tài trợ bởi công ty) = EBIT (1-t) – (Chi tiêu đầu tư TSCĐ– khấu hao + Thay đổi vốn lưu động ngoài tiền mặt) 17
  18. Lãi suất chiết khấu r . DDM và FCFE: sử dụng chi phí vốn chủ sở hữu, ước lượng bởi CAPM . FCFF: sử dụng chi phí sử dụng vốn bình quân WACC (vì sao?) D (1  t ) E WACC   kd   ke DE DE Lưu ý với WACC: sử dụng giá trị thị trường của D và E 18
  19. Tốc độ tăng trưởng (g) . Mô hình FCFE: gt = bt-1*ROEt-1 với: b = Nhu cầu tái đầu tư được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu/Thu nhập ròng . Mô hình FCFF: gt = bt-1*ROCt-1 với: b = Nhu cầu tái đầu tư được tài trợ bởi công ty/ EBIT(1-t) ROCt-1 = EBIT(1-t)t-1/BV(nguồn vốn)t-2 19
  20. 4. FCFE vs. FCFF . FCFE: định giá VCSH trong khi đó FCFF: định giá công ty. PVVCSH  PVcongty  ( MVno  Tien & CKkhamai) . Vậy khi nào sẽ định giá vốn chủ sở hữu; khi nào định giá công ty? 20
nguon tai.lieu . vn