Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn học ĐẠO ĐỨC KINH DOANH (MORALITY IN BUSINESS) Chương 6: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 1 Mục đích của chúng ta… Sau khi nghiên cứu, chúng ta sẽ có được những hiểu biết: § Biết cách xây dựng và duy trì một văn hóa doanh nghiệp thích hợp § Hiểu được ý nghĩa của những nét riêng trong văn hóa của tổ chức mình § Xác định được những đặc trưng của văn hóa của từng cá nhân trong tổ chức và có những cách thức quản lý tốt MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 2 NỘI DUNG 1. Khái quát về văn hóa 2. Xây dựng & duy trì văn hóa DN 3. Những dấu hiệu suy yếu trong môi trường văn hóa doanh nghiệp 4. Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 3
  2. 1. Khái quát về văn hóa Anh (chị) hãy liệt kê một vài nhóm từ mô tả khái niệm văn hóa nói chung (Ví dụ: Giáo lý, Tôn ti trật tự, lễ khánh thành…)? MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 4 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp khởi nguồn từ nước Mỹ, sau đó được Nhật Bản xây dựng và phát triển mạnh mẽ vào đầu TK 20. MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 5 Văn hóa doanh nghiệp là... gì? Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp của quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, quy phạm hành vi, ý tưởng kinh doanh, phương thức quản lý được toàn thể thành viên trong doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo. Văn hóa doanh nghiệp lấy việc phát triển con người làm mục tiêu cuối cùng. Cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp là tinh thần doanh nghiệp và quan điểm giá trị của doanh nghiệp. MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 6
  3. Khái quát về văn hóa § Văn hóa chung toàn cầu (ví dụ bắt tay làm quen, chào hỏi, nam phải giúp nữ…) § Văn hóa mỗi quốc gia (Tùy theo đặc trưng lập quốc, tín ngưỡng, tôn giáo…) § Văn hóa vùng (Ảnh hưởng bởi vùng địa lý) § Văn hóa công ty (Được hình thành bởi sếp nhưng bị chi phối bởi các hình thái văn hóa kể trên) MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 7 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản Văn hóa Nhật Bản suy tôn tinh thần “trung thành” của Khổng Tử. Các doanh nghiệp Nhật Bản đã làm cho văn hóa doanh nghiệp hòa nhập với bản sắc văn hóa dân tộc. Cốt lõi của quản lý Nhật Bản là chế độ làm việc suốt đời, trật tự công lao hằng năm, công đoàn nằm trong nội bộ doanh nghiệp. Đây là ba đặc thù của quản lý kiểu Nhật Bản. Một trong những nguyên nhân làm cho các công ty lớn của Nhật phát triển mạnh mẽ chính là họ biết gắn công nghệ, kỹ thuật, cách thức quản lý doanh nghiệp hiện đại với văn hóa Nhật vốn lấy trung hiếu làm gốc. MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 8 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp Hoa Kỳ Với nước Mỹ, đặc thù bản sắc văn hóa là chữ tín trong khế ước và tất cả mọi người đều bình đẳng về cơ hội phát triển: Ai nhanh hơn, thức thời hơn, giỏi cạnh tranh hơn thì người đó giành thắng lợi. Có thể nói, ý thức suy tôn tự do, chú trọng hiệu quả thực tế, phóng khoáng, khuyến khích phấn đấu cá nhân đã trở thành nhịp điệu chung của văn hóa doanh nghiệp Mỹ. MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 9
  4. Và, thảo luận tình huống Là người Việt, các anh (chị) hãy nêu một vài đặc điểm về văn hóa Việt Nam MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 10 Khái quát về văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam yêu thích trung dung, yên vui với cảnh nghèo, tư tưởng tập thể, ngại cạnh tranh, ngại phát biểu ý kiến cá nhân… ăn sâu vào tâm lý người Việt đã cản trở không nhỏ đến việc mở rộng kinh tế thị trường; Lối sống quần cư, người nhỏ phải nghe theo người lớn, không được cãi lại nhưng hay tự ái, thủ cựu và tôn sùng kinh nghiệm, không dám đổi mới, đột phá gây trở ngại cho sự phát triển của các doanh nghiệp hiện đại MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 11 Cấp độ văn hóa tổ chức Gía trị văn hóa nền Nền tảng văn hóa tảng do nhân viên của xã hội mang vào tổ chức Giá trị cốt lõi MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 12
  5. 2. XÂY DỰNG & DUY TRÌ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 13 SẮP XẾP CÔNG VIỆC TRUYỂN THỐNG Nhân viên cung cấp Tổ chức cung cấp § Thực thi những l Đảm bảo về công việc nhiệm vụ theo yêu l Thường xuyên tăng cầu lương § Sự trung thành l Một môi trường không § Dịch vụ lâu dài có nhiều nguy cơ l Các cơ hội thăng tiến § Kiên nhẫn MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 14 NHỮNG SẮP XẾP CÔNG VIỆC MỚI Những mong đợi Những mong đợi của nhân viên của người sử dụng nhân công § Lãnh đạo hiệu quả - Rõ ràng trong định hướng - Các trách nhiệm giải trình rõ l Đóng góp giá trị gia tăng ràng - Các hệ thống hiệu quả l Tính đáp ứng được với một - Tham gia vào những quyết môi trường kiểu kinh doanh định l Định hướng chất lượng/khách § Cân bằng giữa rủi ro và phần hàng thưởng l Cam kết với công việc § Cơ hội làm giàu l Gắn kết giữa chương trình § Nội dung công việc thú vị tăng lương với hiệu quả công việc MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 15
  6. THỰC TẾ MỚI THỰ TẾ § Phần ngân sách dành cho nhân lực ngày càng tăng § Áp lực tài chính và chất lượng căng thẳng – giảm bớt quy mô § Làm nhiều hơn với ít nhân lực hơn § Độ phức tạp của công việc tăng và yêu cầu kỹ năng nhân viên cao § Tỷ lệ phụ nữ trong lực lượng lao động tăng mạnh § Định hướng quốc tế MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 16 THỰC TẾ MỚI: THAY ĐỔI TRONG THÁI ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG § Mức độ cam kết và trung thành của nhân viên giảm § Niềm tin vào các tổ chức và quản lý giảm § Tập trung vào cách sống cân bằng § Mong muốn được cùng tham gia ngày càng tăng § Mong muốn được sở hữu, trao quyền, tham gia § Lực lượng nhân viên có kiến thức (một nửa lực lượng lao động có tham gia vào các công việc sáng tạo, thao tác khéo léo, sử dụng thông tin, làm việc với công việc) MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 17 THỰC TẾ MỚI: CHÚNG TA PHẢI HIỂU LÀ.. § Công việc, môi trường hiện nay rất khác và sẽ tiếp tục thay đổi mạnh mẽ § Những điều kiện công việc mới này sẽ đòi hỏi các phương pháp mới để vận động và quản lý những người khác MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 18
  7. Hiểu như thế nào ? What color is a lemon seen through blue glasses? Go to Quiz on Perception … Yellow + Blue = ??? MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 19 Perceptual Process Model Our World View Real World s ue P eo ple Iss Ideas s je ct Go Ob als Senses Organize, Emit Select 5-7 interpret, retain cues (values, experiences) N BINH 23/04/2010 MBA. NGUYE N VA 20 Thế nào là văn hóa của doanh nghiệp § Là một hệ thống giá trị chung được dùng trong tổ chức, những quy định hợp lý được chấp nhận, những quy phạm mà tất cả thành viên trong tổ chức nhất trí. § Mỗi một tổ chức có văn hóa riêng. Nó ảnh hưởng đến cảm nhận cũng như hoạt động của thành viên trong tổ chức; đồng thời cũng phản ánh lên những dạng lao động được thuê, cũng như cách thức mà tổ chức giữ chân nhân viên. MBA. NGUYE N VA N BINH 21
  8. Các yếu tố cấu thành VHDN §Theo Stephen Covey có 4 yếu tố cấu thành VHDN: 1. Biểu tượng, hành vi của tổ chức (Symbols/ Behavior). 2. Chuẩn mực (Norms) 3. Những giá trị (values) 4. Những giả định cốt lõi, niềm tin, triết lý về cuộc sống (core/beliefs). TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 22 Chức năng văn hóa doanh nghiệp § Tạo tính tự quản cho nhân viên Ø Ý thức được những quy tắc đã được thống nhất Ø Việc giao phó công việc sẽ dễ dàng hơn § Tạo tính ổn định Ø Giải quyết công việc theo hướng đã định Ø Tạo sự an toàn, thoải mái TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 23 Chức năng văn hóa doanh nghiệp § Tính xã hội hóa Ø Từng thành viên trong tổ chức nắm rõ những giá trị, yêu cầu của tổ chức. § Hỗ trợ việc thực hiện chiến lược của tổ chức Ø Chiến lược của tổ chức và văn hóa tổ chức hỗ trợ nhau, nhân viên sẽ tìm được cách để tận tâm thực hiện chiến lược một cách tự nhiên. TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 24
  9. Những đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp § Sự đồng nhất chống lại tính hỗn tạp. § Tính mạnh mẽ chống lại văn hóa yếu § Văn hóa chống lại hình thức TS. Lê Chí Sỹ Những đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp § Tính truyền thống và những vấn đề liên quan đến nhân viên Ø Kiểm soát tính truyền thống üNhấn mạnh đường mệnh lệnh üTin tưởng vào những quyết định Ø Những vấn đề liên quan đến nhân viên üNhấn mạnh sự tham gia của nhân viên trong tổ chức. TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 26 Bốn loại văn hóa ú “Đội bóng đá” –thay đổi nhanh chóng ú “Câu lạc bộ”—tìm kiếm những thành viên trung thành. ú “Hội”—tập họp những người thật sự theo đuổi mục đích. ú “Pháo đài văn hóa”—tập trung vào sự sống còn TS. Lê Chí Sỹ
  10. “Khung sườn” giá trị cạnh tranh § Dựa vào 2 yếu tô: Tiêu điểm và Điều khiển Ø Tiêu điểm—Tập trung vào nội lực bên trong tổ chức hay định hướng ra môi trường bên ngoài. Ø Điều khiển—Phạm vi hoạt động là cố định hay linh hoạt để làm thế nào kết hợp và kiểm sóat được họat động. TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 28 Văn hoá và bối cảnh l Mỗi nền văn hoá điều thiết lập một hệ thống giải quyết với các xung đột - các quy tắc (thành văn hay bất thành văn) l Hầu hết đều cố gắng tránh xung đột, gây gổ, và cách tốt nhất là cùng nhau lắng nghe, thông cảm và thoả hiệp l Không có nhiều nơi hỗ trợ cho chúng ta cách giải quyết vấn đề bởi cách giải quyết tùy thuộc mỗi người TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 29 Bối cảnh văn hóa Xin lưu ý bối cảnh diễn ra ảnh hưởng đến việc truyền thông Với những nền văn hóa đậm đà bản sắc, truyền thông tập trung vào việc củng cố các mối quan hệ. Trong trường hợp này truyền thông phi ngôn ngữ là rất quan trọng. Với những nền văn hóa non trẻ hơn, truyền thông tập trung vào việc trao đổi thông tin. Tính chính xác là rất quan trọng. TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 30
  11. Xây dựng và duy trì văn hóa doanh nghiệp Các biểu tượng văn Các lễ nghi của tổ hóa (Cultural chức (Company Symbols) Rituals) Nhân vật được ca ngợi (Company Heroes) Các câu chuyện (Stories) Tiếng nói chung Chính sách của tổ (Language) chức và cách thức Vai trò lãnh đạo ra quyết định (Leadership) TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 31 Môi trường bên ngoài Các tác động của môi trường bên ngoài đối với doanh nghiệp: Ø Kỹ thuật mới (New Technology) Ø Các áp lực của thị trường (Market forces) Ø Sự điều chỉnh thường xuyên chính sách chính phủ và luật Ø Các trào lưu xã hội (Social trends) TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 32 Môi trường bên trong § Triết lý chung của tổ chức § Những hành vi được đánh giá cao § Hệ thống khen thưởng § Biểu tượng, đồng phục § Các nghi lễ § Hệ thống giao tiếp xã hội & nội bộ TS. Lê Chí Sỹ
  12. Quan điểm của Herb Kelleher Herb Kelleher - cựu Chủ tịch Tập đoàn Southwest Airlines với kinh nghiệm và thực tiễn quản lý của mình, đã khái quát một hệ thống về văn hóa doanh nghiệp. Đây là một đóng góp quan trọng cho tư tưởng quản lý TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 34 Quan điểm của Herb Kelleher 1. Văn hóa là tài sản không thể thay thế Những thành công của doanh nghiệp có bền vững hay không là nhờ vào nền văn hóa doanh nghiệp rất đặc trưng của mình. Bên cạnh vốn, chiến lược kinh doanh thì sức mạnh của văn hóa doanh nghiệp đã bám sâu vào trong từng nhân viên, làm nên sự khác biệt giữa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh. Sự khác biệt đó được thể hiện ra ở những tài sản vô hình như: sự trung thành của nhân viên, bầu không khí của doanh nghiệp như một gia đình nhỏ, tệ quan liêu bị đẩy lùi và không còn sự lề mề trong quá trình thảo luận và ra các quyết định quản lý, sự tin tưởng của nhân viên vào các quyết định và chính sách của doanh nghiệp, tinh thần đồng đội trong mọi công việc của doanh nghiệp... TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 35 Quan điểm của Herb Kelleher 2. Tuyển dụng nhân viên theo văn hóa doanh nghiệp Nhằm đảm bảo xây dựng và duy trì văn hóa của mình các doanh nghiệp chỉ nên tuyển chọn những người có 7 điểm cơ bản sau: 1) thái độ chia sẻ, 2) lòng nhiệt tình, 3) Khả năng ra quyết định, 4) tinh thần đồng đội, 5) Khả năng giao tiếp, 6) Sự tự tin 7) Các kỹ năng có thể tự hành động. TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 36
  13. Quan điểm của Herb Kelleher 3. Xây dựng một nền văn hóa dựa trên hiệu quả công việc Tạo dựng nền văn hóa doanh nghiệp dựa trên hiệu quả công việc là một khám phá của Herb Kelleher. Theo ông, tại Southwest Airlines thì từng cá nhân đều được đối xử theo khía cạnh con người chứ không như những người làm thuê. Những gì chúng tôi đang cố gắng truyền đạt là “chúng tôi đánh giá anh cũng như những người khác, không phụ thuộc vào những việc anh đang làm tại đây”. TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 37 Quan điểm của Herb Kelleher 4. Văn hóa doanh nghiệp trong quản lý con người Herb Kelleher cho rằng trong quản lý cần hết sức chú ý mối liên kết giữa nhân viên và văn hóa của doanh nghiệp, và nên tuyển dụng những người có thái độ tốt hơn là những người có thái độ xấu (kể cả người đó có kinh nghiệm, bằng cấp cao và có chuyên môn hơn hẳn). Đào tạo mọi người trong 2 lĩnh vực: Kỹ năng lãnh đạo và phục vụ khách hàng và để cho mọi người được là chính mình trong công việc, không phải đeo mặt nạ công sở hay phải lo lắng về những điều lặt vặt liên quan đến nghi thức, thủ tục trong doanh nghiệp. TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 38 3. NHỮNG DẤU HIỆU SUY YẾU TRONG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 39
  14. Hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy yếu § Thứ nhất, các nhân viên thấy không được đánh giá cao và tôn trọng và họ chỉ được xem như là một công cụ, một nguồn lực của doanh nghiệp. § Thứ hai, họ cảm thấy phải làm việc trong một môi trường văn hóa không có sức sống. TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 40 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 1: Nhân viên không biết được tiền đồ của DN Họ không được sếp trao đổi về tương lai của công ty và vì vậy họ làm việc không có hứng thú, tích cực và sáng tao. Họ chỉ biết chấp nhận với hiện tại nên doanh nghiệp cứ giậm chân tại chỗ. Khắc phục: Lãnh đạo DN phải thường xuyên cập nhật cho nhân viên: 1. Doanh nghiệp sẽ hướng đến những mục tiêu nào? 2. Làm thế nào để đi đến những mục tiêu đó? 3. Từng nhân viên sẽ đóng vai trò như thế nào trong việc thực hiện các mục tiêu? 4. Làm thế nào để biết được doanh nghiệp đã đạt được các mục tiêu? TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 41 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 2: Các nhân viên có cách tiếp cận vấn đề và giải quyết các công việc không giống nhau Đó là trường hợp mỗi nhân viên suy nghĩ và diễn giải các nguyên tắc, quy định của tổ chức theo cách của riêng họ. Khi được hỏi tại sao lại làm như vậy, họ chỉ đơn giản trả lời rằng vì tôi được làm điều đó. Cách khắc phục: (Với 6 dấu hiệu sau, các bạn cùng tôi đưa ra hướng khắc phục) Lãnh đạo DN phải hướng dẫn, có những quy định thực hiện được và đưa ra sự trừng phạt nếu “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 42
  15. 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 3: Thiếu sự tin tưởng lẫn nhau giữa nhà quản lý và các nhân viên Nguyên nhân thường là do hệ thống quản lý theo chiều dọc với nhiều cấp bậc gây ra. Ban giám đốc thì xem việc điều hành là thực thi quyền lực, trong khi các nhân viên xem các nhà quản lý như những “kẻ thù địch”. Một nguyên nhân khác là không công bằng trong việc khen thưởng, tệ hơn là sự phân chia lợi ích của doanh nghiệp bị nghiêng về quyền lợi của các nhà quản lý. Ngoài ra, sự bất tín của các nhân viên còn xuất phát từ lý do doanh nghiệp thường đối xử với họ như là những “công dân hạng hai”. Cần lưu ý rằng khách hàng thì có thể tìm lại nhưng nhân viên giỏi đã ra đi thì mất. Cách khắc phục: ? TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 43 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 4: Nhân viên phải làm theo những kế hoạch bất ngờ và thiếu tính nhất quán Họ đột nhiên được thông báo phải làm theo những kế hoạch nào đó mà không hề được giải thích, thậm chí có kế hoạch còn hoàn toàn trái ngược với những gì mà họ đã được thông báo cách đó không lâu. Khi bị đối xử như vậy, các nhân viên sẽ không thể làm việc chủ động, sáng tạo, mà cứ phó mặc cho mọi chuyện muốn ra sao thì ra. Cách khắc phục: ? TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 44 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 5: Xuất hiện nhiều tin đồn không chính xác Một khi các thông tin không được cung cấp đủ cho toàn thể nhân viên một cách công khai, đầy đủ và kịp thời, sẽ có nhiều tin đồn xuất hiện, gây ra nhiều thiệt hại, xáo trộn không lường trước được cho tổ chức. Cách khắc phục: ? TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 45
  16. 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 6: Nhân viên cảm thấy hình ảnh của doanh nghiệp chưa được quảng bá đầy đủ và chính xác Khi làm việc cho một tổ chức, nhân viên sẽ cảm thấy hình ảnh cá nhân của mình cũng gắn liền với hình ảnh của tổ chức. Vì vậy, nếu hình ảnh của doanh nghiệp không được mô tả chính xác trước công chúng, nhân viên sẽ cảm thấy bất mãn. Cách khắc phục: ? TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 46 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 7: Nhân viên chẳng có ấn tượng gì về các Giám đốc cao cấp Đó là khi các nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp, do vô tình hay cố ý, đã tạo ra một khoảng cách với các nhân viên. Doanh nghiệp chỉ có môi trường văn hóa mạnh, tạo được sự gắn kết giữa các nhân viên với nhau khi các Giám đốc cấp cao hiểu được rằng nhiệm vụ của họ không chỉ là đem về những lợi ích mang tính vật chất cho doanh nghiệp, mà còn phải tạo ra được một sự thu hút và thuyết phục các nhân viên.. Ví dụ:….. Cách khắc phục: ? TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 47 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 8: Nhân viên tỏ ra bất mãn với các nhà quản lý cấp trung Họ cảm thấy rằng các nhà quản lý cấp trung cũng giống như những người "cai quản thuộc địa". Nguyên nhân chính thường là các nhà quản lý cấp trung không nhận được sự chỉ đạo thích hợp từ các nhà quản lý cấp cao hoặc trong trường hợp tệ hơn, họ cũng làm theo cách mà các nhà quản lý cấp cao đã đối xử với họ. Cách khắc phục: ? TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 48
  17. Công ty của bạn có thể đang ờ tình thế nguy hiểm về đạo đức nếu bạn nghe thấy những lời sau: § “Thôi được, chỉ lần này thôi nha” § “Không có ai biết đâu mà sợ” § “Quan tâm tới mấy phòng kia làm gì, miễn là hoàn thành“ § “Mọi người đều làm như thế cả” § “Huỷ ngay đi, ổng tới kìa” § “Ta có thể không cần thông báo chúng” § “Không ai bị thiệt cả” § “Thế phần của tôi là cái gì” § “Làm như vậy thì còn gì là thi đua/ cạnh tranh nữa” § “Coi như chúng ta không hề nói gì với nhau nhé” MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 49 4. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 50 Thảo luận tình huống Đâu là ngôi sao (Star) đâu là kẻ khó ưa (Jerk)? Trong công ty của bạn, một nhân viên có thể khó ưa, hay ức hiếp kẻ khác, hay đơn giản là nhẫn tâm. Bạn đối phó như thế nào nếu đó lại là một nhân viên giỏi? TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 51
  18. 1. Biểu tượng, hành vi của tổ chức (Symbols/ Behavior): Giá trị hữu hình của văn hóa tổ chức TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 52 2. Chuẩn mực (Norms) là những quy định về hành vi Vậy chuẩn mực trong DN được biểu hiện như thế nào? Cho ví dụ minh họa. TS. Lê Chí Sỹ 3. Những giá trị (values) thể hiện niềm tin, giả định, cảm giác chung đối với các sự việc, phân biệt đúng/sai, tốt/xấu … TS. Lê Chí Sỹ
  19. 4. Những giả định cốt lõi, niềm tin, triết lý về cuộc sống (core/beliefs). Đó là những quy tắc cơ bản nền tảng chi phối các mối quan hệ con người, mọi hoạt động của tổ chức. Nó giống như những niềm tin, những quy luật tất nhiên vận hành bất kể tổ chức có chấp nhận nó hay không TS. Lê Chí Sỹ CASE STUDY Từ các yếu tố cấu thành của văn hóa DN, theo bạn văn hóa doanh nghiệp xuất hiện bởi sự ngầm định hay được xây dựng nên? TS. Lê Chí Sỹ XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG DN 1. Xây dựng tổng thể thống nhất 2. Xây dựng tư duy văn hóa trên cơ sở duy trì tư tưởng cốt lõi và khuyến khích đổi mới không ngừng 3. Xây dựng văn phòng làm việc tuân thủ 3 nguyên tắc sau: 1. Kết cấu vững chắc; 2. Tiện lợi khi sử dụng; 3. Phù hợp thẩm mỹ 4. Xây dựng môi trường gắn kết các thành viên trong tổ chức 5. Xây dựng chuẩn mực hành động TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 57
  20. XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG DN 1. Xây dựng tổng thể thống nhất Tổng thể phải có kết cấu thống nhất và mạnh mẽ dựa trên các thành tố: Các mục tiêu/chiến lược/chiến thuật/chính sách; Các quá trình nội bộ/hoạt động kinh doanh hàng ngày/công tác quản lý; Các hệ thống lương/kế toán/thiết kế công việc/bố trí văn phòng; Các giá trị/con người/sinh hoạt/giao tiếp … Các thành tố này được thực hiện thông qua các họat động duy trì kỷ luật; duy trì mối quan hệ với khách hàng và đối tác; thống nhất quan điểm/tư tưởng/hành động; duy trì hệ thống dịch vụ, chăm sóc khách hàng hoàn hảo; chuẩn hóa mọi hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh. Bạn hãy sắp xếp các họat động này vào 2 nhóm thể hiện họat động bên trong và bên ngòai TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 58 XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG DN 2. Xây dựng tư duy văn hóa trên cơ sở duy trì tư tưởng cốt lõi và khuyến khích đổi mới không ngừng Có ý kiến cho rằng “Nếu một tổ chức muốn đối mặt với những thử thách trong một thế giới thay đổi không ngừng, tổ chức đó phải chuẩn bị thay đổi tất cả, thậm chí chính bản thân nó, ngoại trừ những niềm tin chủ yếu thẩm thấu suốt tổ chức... ”. Từ ý kiến này gợi cho bạn suy nghĩ những điều gì có thể thay đổi và không thể thay đổi ở một DN trong thế giới thay đổi không ngừng: ú chiến lược, tầm nhìn, sứ mệnh ú mục tiêu; ú công nghệ; ú cơ cấu tổ chức, ú phương pháp quản lý ú mối quan hệ TS. Lê Chí Sỹ ú kỹ năng giao tiếp MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 59 XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG DN 3. Xây dựng văn phòng làm việc tuân thủ 3 nguyên tắc: 1. Kết cấu vững chắc; 2. Tiện lợi khi sử dụng; 3. Phù hợp thẩm mỹ Một văn phòng có kiến trúc đẹp có nói lên điều là công ty ấy có một nền tảng văn hóa công ty mạnh hay không? TS. Lê Chí Sỹ MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 60
nguon tai.lieu . vn