Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn học ĐẠO ĐỨC KINH DOANH (MORALITY IN BUSINESS) Chương 4: ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO TRONG KINH DOANH MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 1 1. Khái niệm về lãnh đạo 2. Các chuẩn mực đạo đức lãnh đạo 3. Một số nguyên tắc lãnh đạo ( thời lượng : 03 tiết) 1. KHÁI NIỆM THEO ALBERT SCHWEITZER: “XÉT VỀ TỔNG THỂ, ĐẠO ĐỨC LÀ CÁI TÊN MÀ CHÚNG TA ĐẶT CHO NHỮNG HÀNH VI ĐÚNG ĐẮN. CHÚNG TA BẮT BUỘC PHẢI XEM XÉT NHỮNG CÁI CHẲNG NHỮNG CÓ LỢI CHO BẢN THÂN, MÀ CÒN PHẢI XEM ĐẾN NHỮNG CÁI CÓ LỢI CHO NGƯỜI KHÁC VÀ CHO CẢ LOÀI NGƯỜI NÓI CHUNG.”
  2. Hoï laøm gì ? Là hệ thần kinh trung ương, cảm nhận các phản ứng bên ngoài, nghĩ ra được các giải pháp tối ưu, điều khiển các bộ phận khác trong cơ thể, để cả cơ thể cùng tồn tại và phát triển. Là người có trách nhiệm đương đầu với mọi vấn đề của tổ chức. Là tinh thần họat động của một tổ chức. Hoï laø ai ?
  3. Là người có năng lực và kinh nghiệm. Có ý chí, bản lĩnh, hoài bão để hòan thành mục tiêu của tổ chức bất chấp mọi khó khăn gian khổ. Biết ra quyết định sáng suốt, đúng lúc và đúng cách. Có khả năng điều khiển họat động của tổ chức, có nghệ thuật khai thác sức mạnh tối đa của nguồn nhân lực. Bản thân phải là một tấm gương cho mọi người noi theo. Coi trọng lợi ích tối cao của tổ chức và tập thể. LÃNH ĐẠO Là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO Bằng quyền lực Tác động đến quyền lợi người khác Bằng uy tín Bằng sự thuyết phục Bằng sự gương mẫu Bằng sự động viên Bằng thủ đoạn …
  4. 1. Laõnh ñaïo baèng coâng cuï haønh chính, meänh leänh. 2. Laõnh ñaïo baèng kinh teá. 3. Laõnh ñaïo baèng taâm lyù, giaùo duïc, thuyeát phuïc, ñoäng vieân 4. Laõnh ñaïo tröïc tieáp. 5. Laõnh ñaïo giaùn tieáp. 6. Laõnh ñaïo baèng caùch neâu göông. 7. Laõnh ñaïo taäp trung PC Độc đoán chủ PC Dân chủ Tự PC Tự do HĐ • Người có thái • Ngườ có Người có tinh • Người có đầu Ngườ có đầ độ chống đối thầ hợ tá thần hợp tác. óc cá nhân. cá • Người không tự chủ • Ngườ thí lố Người thích lối • Ngườ Người không sống tập thể tậ thể tiế thích giao tiếp thí với xã hội hộ Laõnh ñaïo ñoäc ñoaùn. Laõnh ñaïo daân chuû. Laõnh ñaïo töï do. Laõnh ñaïo dó hoøa vi quyù. Laõnh ñaïo theo kieåu raên ñe. Laõnh ñaïo baèng vaät chaát. Laõnh ñaïo keát hôïp….
  5. KEÁT LUAÄN Ø Laõnh ñaïo laø moät daïng hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi nhaèm gaây aûnh höôûng ñeán nhöõng ngöôøi khaùc ñeå ñieàu khieån vaø kieåm soaùt hoï theo höôùng thöïc hieän caùc muïc tieâu cuûa mình. Ø Nhöõng yeâu caàu caàn thieát ôû ngöôøi laõnh ñaïo: ú Taàm nhìn xa troâng roäng. ú Coù kinh nghieäm,yù chí. ú Khaû naêng thöïc hieän. ú Coù baûn lónh, hoaøi baõo ñeå hoaøn thaønh söù maïng cuûa mình. ú Bieát höôùng daãn, ñoäng vieân, giuùp ñôõ ngöôøi khaùc hoaøn thaønh coâng vieäc. ú Bieát thu phuïc nhaân taâm, laøm cho ngöôøi khaùc tuaân phuïc, meán moä. Ñeå thöïc hieän thaønh coâng vai troø laõnh ñaïo, caùc nhaø quaûn trò caàn: -Hieåu bieát con ngöôøi mình ñöôïc laõnh ñaïo - Bieát ñoäng cô vaø bieát ñoäng vieân nhaân vieân laøm vieäc. - Bieát nhöng quy luaät, ñaëc tính, yeáu toá chi phoái haønh vi caù nhaân, haønh vi nhoùm cuûa moãi ngöôøi. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO HỒ CHỦ TỊCH: “ĐẠO ĐỨC KHÔNG PHẢI TỪ TRÊN TRỜI RƠI XUỐNG, NÓ DO ĐẤU TRANH VÀ RÈN LUYỆN MÀ PHÁT TRIỂN, VÍ NHƯ NGỌC CÀNG MÀI CÀNG SÁNG, VÀNG CÀNG LUYỆN CÀNG TRONG”. T.S TRẦN VĂN PHÒNG ĐÃ NHẬN ĐỊNH: - SỰ SA SÚT VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở TẤT CẢ CÁC CẤP, CÁC NGÀNH THỂ HIỆN Ở TÍNH THỰC DỤNG, CHẠY THEO ĐỒNG TIỀN. - KINH TẾ THỊ TRƯỜNG COI TRỌNG HIỆU QUẢ, THƯỚC ĐO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀ GIÁ TRỊ. NẾU QUAN NIỆM NÀY ĐƯA VÀO LĨNH VỰC QUAN HỆ XÃ HỘI THÌ SỚM MUỘN TƯ TƯỞNG COI TIỀN LÀ TIÊU CHUẨN DUY NHẤT ĐÁNH GIÁ MỌI HÀNH VI SẼ PHÁT TRIỂN.
  6. 2. CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO ĐẠO ĐỨC LÀ NỀN TẢNG “SỨC MẠNH MỚI GÁNH ĐƯỢC NẶNG VÀ ĐI ĐƯỢC XA. NGƯỜI CÁCH MẠNG PHẢI CÓ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG LÀM NỀN TẢNG”. “CÓ TÀI NĂNG MÀ KHÔNG CÓ ĐỨC LÀ HỎNG. CÓ ĐỨC MÀ CHỈ I TỜ THÌ DẠY THẾ NÀO ? ĐỨC PHẢI CÓ TRƯỚC TÀI”. HỒ CHÍ MINH THƯƠNG YÊU CON NGƯỜI “Ở ĐỜI VÀ LÀM NGƯỜI LÀ PHẢI THƯƠNG NƯỚC, THƯƠNG DÂN, THƯƠNG NHÂN LOẠI ĐAU KHỔ VÀ BỊ ÁP BỨC”. “NĂM NGON TAY CÓ NGÓN DÀI NGÓN NGẮN. NHƯNG NGẮN DÀI ĐỀU HỌP NƠI BÀN TAY. TRONG MẤY TRIỆU NGƯỜI CŨNG CÓ NGƯỜI THẾ NÀY THẾ KHÁC, NHƯNG CŨNG ĐỀU LÀ DÒNG DÕI CỦA TỔ TIÊN TA. VẬY TA PHẢI KHOAN HỒNG ĐẠI ĐỘ”. CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH § CẦN: SIÊNG NĂNG, CHĂM CHỈ. § KIỆM: TIẾT KIỆM, KHÔNG BỪA BÃI. TIẾT KIỆM # HÀ TIỆN. § LIÊM: TRONG SẠCH, KHÔNG THAM LAM - TIỀN CỦA, ĐỊA VỊ, HƯ DANH. § CHÍNH: THẲNG THẮN, ĐỨNG ĐẮN. LẤY “TU THÂN” VÀ “PHÊ VÀ TỰ PHÊ” LÀM PHƯƠNG CHÂM RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC”.
  7. CHÍ CÔNG VÔ TƯ VÀ NHÂN NGHĨA TRÍ DŨNG § CHÍ CÔNG VÔ TƯ: CHỈ BIẾT VÌ ĐẢNG, VÌ TỔ QUỐC, VÌ NHÂN DÂN, KHÔNG TƯ LỢI. § NHÂN: HẾT LÒNG THƯƠNG YÊU, GIÚP ĐỠ MỌI NGƯỜI. § NGHĨA: KHÔNG CÓ TƯ TÂM, TRƯỚC SAU NHƯ MỘT. KHI CÓ NHIỆM VỤ THÌ RA SỨC LÀM. § TRÍ: SÁNG SUỐT, DỄ TÌM PHƯƠNG HƯỚNG. BIẾT CẤT NHẮC NGƯỜI TỐT, ĐỀ PHÒNG KẺ GIAN NGƯỜI XẤU. § DŨNG: CAN ĐẢM, DÁM ĐẤU TRANH VỚI CÁI SAI, ĐƯƠNG ĐẦU VỚI KHÓ KHĂN. 3. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO 3.1 Xét trong các chức năng của doanh nghiệp 3.2 Xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan. 3.1 Xét trong các chức năng của doanh nghiệp KẾ TOÁN TÀI CHÍNH CHỦ SỞ HỮU NHÂN KHÁCH VIÊN HÀNG QUẢN LÝ MARKETING
  8. 3.1 ĐĐKD XÉT TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DN Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực v Trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng v Trong đánh giá người lao động v Trong bảo vệ người lao động Đạo đức trong tuyển dụng,... § Không phân biệt đối xử. ú Phân biệt đối xử là không cho ai đó được hưởng lợi ích do định kiến về phân biệt. ú Biểu hiện : phân biệt chủng tộc, giới tính, tôn giáo, địa phương, vùng văn hoá, tuổi tác... § Phân biệt đối xử có sự ngoại trừ: ú chọn phụ người quản lý dự án đặc thù về giới, tôn giáo, dân tộc, ... Đạo đức trong tuyển dụng… § Tôn trọng quyền riêng tư cá nhân ú tính chính đáng khi phải thu nhập thông tin về tiền án tiền sự, về tình trạng sức khoẻ, lý lịch tài... Đó là của công tác quản lý. ú là phi đạo đức nếu: từ thông tin thu thập được: can thiệp quá sâu vào đời tư tiết lộ bệnh án/(hồ sơ y tế), xuất bản về đời tư nv sử dụng tên nv vì mục đích thương mại
  9. Đạo đức trong tuyển dụng… § Trong tuyển dụng người khiển các loại phương tiện cơ giới ú Sự đúng đắn: xác minh ứng viên có dương tính với ma tuý không. ú Không đúng đắn: sử dụng kết quả xác minh để trù dập, để trả thù cá nhân, để thay thế các quan hệ khác... Địa vị của phụ nữ Trung Quốc Phụ nữ TQ gặp nhiều cản trở do những ấn tượng VH lâu đời: § Phụ nữ thường bị cho là không quyết đoán. không nhìn xa trông rộng và khó có thể cộng tác với nam giới. § tỷ lệ phụ nữ trong Đảng Cộng sản Trung Quốc khá khiêm tốn. rất ít khi phụ nữ được chọn đi đào tạo, § bị phân biệt ở nơi làm việc và chi làm nhiệm vụ ít ý nghĩa: khi nam giới vận hành những MMTB hiện đại thì phụ nữ chỉ trông nom công việc thường ngày. § thường được “nghỉ lâu hơn”, song đó là cơ hội cho nam giới “qua mặt” § phải nghỉ hưu ở tuổi 60 (nam giới 65) nên họ khó lên cao. Những ấn tượng ăn sâu bám rễ, thể hiện âm thầm và chưa có một nghiên cứu nào để chứng minh Đạo đức trong tuyển dụng… § Sử dụng NV phải đãi ngộ tương xứng ú không đãi ngộ xứng đáng là bóc lột ú Quan hệ chủ - thợ sẽ tốt đẹp nếu NV được quan tâm DUY TRÌ đáng ĐỘNG LỰC T hỏ a Đãi ngộ K h ôn g Th ỏa đ án g Chán nản
  10. Đạo đức trong đánh giá NV § Không định kiến. ú Định kiến: là đánh giá NV trên cơ sở họ thuộc một nhóm nào, mà không dựa vào đặc điểm của cá nhân ú những nhân tố duy trì và phát triển định kiến: quyền lực, ganh ghét, thất vọng, tội lỗi sợ hãi Đạo đức trong đánh giá NV § Đánh giá hiệu quả làm việc nhằm đảm bảo bí mật thông tin sử dụng các của cty, phòng ngừa hay Hợp phương tiện kỹ những hành NV đi ngược lại lợi đạo lý thuật : camera, ích của công ty. máy ghi âm ghi lại những cuộc nhằm vào những riêng tư, hoặc đàm thoại phục vụ mục đích thanh Bất trường, trù dập... thì không thể đạo lý riêng tư, kiểm chấp nhận được về mặt ĐĐ. tra thư điện tử và tin nhắn Căng trên điện thẳng Thiếu tế nhị thoại... ức chế Đạo đức trong bảo vệ nhân viên § Nhu cầu được bảo vệ của NV ú An toàn lao động ú Không bị xúc phạm cơ thể ú An toàn về thông tin ú Được yên ổn ú An toàn trong cuộc sống
  11. An toàn lao động cho NV § Đảm bảo ATLĐ là QT nhất trong bảo vệ NV ú NV có quyền đòi hỏi. ú Mất ATLĐ không chỉ ảnh hưởng xấu đến NV. hệ thống cứu hỏa, dây an toàn, găng tay, ủng cách, đèn pha cho thợ mỏ, tập huấn và phổ biến về an toàn lao động... § 5 BƯỚC KHUYẾN KHÍCH CÔNG VIỆC: 1- ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU QUAN TRỌNG NHẤT; LƯƠNG, PHÚC LỢI…. 2- LUÔN TÔN TRỌNG NHÂN VIÊN. 3- TẠO SỰ THOẢI MÁI, HẤP DẪN TRONG CÔNG VIỆC. 4- LUÔN BIẾT GHI NHẬN NHỮNG CÔNG VIỆC TỐT. 5- TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ NHÂN VIÊN CÓ THỂ PHÁT HUY HẾT KHẢ NĂNG. 7 LỜI KHUYÊN KHI GIAO TIẾP 1- VUI TƯƠI, NIỀM NỞ VÀ LỊCH THIỆP. 2- BIẾT NÓI VÀ BIẾT LẮNG NGHE. 3- MỆNH LỆNH TRUYỀN ĐẠT PHẢI NGHIÊM CHỈNH VÀ SINH ĐỘNG. 4- KHEN NGAY KHI CÓ VIỆC TỐT; NGƯỢC LẠI, KHI TRỪNG PHẠT THÌ PHẢI CÂN NHẮC. 5- HIỂU RÕ NHÂN VIÊN, QUAN TÂM ĐẾN HỌ. 6- CON NGƯỜI CÓ VỊ TRÍ TRUNG TÂM TRONG CÔNG VIỆC. 7- ĐỐI NHÂN XỬ THẾ TINH VI VÀ TẾ NHỊ; KHOAN HỒNG ĐỘ LƯỢNG.
  12. 3.2 Xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan. § Nghiã vụ pháp lý § Nghiã vụ kinh tế § Nghiã vụ đạo đức Nghiã vụ pháp lý § DN phải thực hiện đầy đủ quy định pháp lý đối với các bên hữu quan về : ú Cạnh tranh, ú Quyền lợi khách hàng, ú Bảo vệ môi trường, Các nghĩa ú Công bằng và an toàn vụ pháp lý được thể ú Chống lại những hành vi sai trái è hiện trong luật dân sự và hình sự. Là điều kiện để tồn tại Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu không thực hiện trách nhiệm pháp lí
  13. nghĩa vụ kinh tế của DN § Đối với các bên liên đới khác (nhà cung cấp, đại lý,...): ú mang lại lợi ích tối đa và công bằng, thông qua cung cấp hàng hoá, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư, vv trách nhiệm kinh tế của DN § Đối với người tiêu dùng: n cung cấp HHDV, chất lượng, an toàn, giá hợp lý, n thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng và dv hậu mãi trách nhiệm kinh tế của DN § Đối với chủ sở hữu : bảo tồn và phát triển giá trị và tài sản được uỷ thác (Những thứ mà XH hoặc cá nhân giao phó cho DN)
  14. Nghiã vụ đạo đức § Liên quan tới những gì DN quyết định là đúng, công bằng vượt qua cả những yêu cầu pháp lí, § Là hành vi và hoạt động mà các thành viên của tổ chức, cộng đồng và XH mong đợi từ phía các DN dù chúng ko được viết thành luật. ` Kết luận Chiến lược kinh doanh cần phải phản ánh một tầm nhìn về đạo đức Khía cạnh đạo đức của DN thường được thể hiện qua những nguyên tắc đạo đức được trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược DN Cảm ơn các bạn!
nguon tai.lieu . vn