Xem mẫu

  1. CHƢƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 4 Nội dung 01 4.1. Khái niệm phương pháp ĐGTHCV 4.2. Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc 4.2.1. Phương pháp thang điểm 4.2.2. Phương pháp nhật ký công việc Nội dung 4.2.3. Phương pháp đánh giá theo tiếp cận quản trị mục tiêu (MBO) 02 4.2.4. Phương pháp đánh giá theo tiếp cận quản trị quá trình (MBP) 4.2.5. Phương pháp 360 độ 4.2.6. Phương pháp xếp hạng luân phiên 4.2.7. Phương pháp so sánh cặp 4.3. Các căn cứ lựa chọn phương pháp đánh giá thực hiện công việc 4.3.1. Quan điểm của nhà quản trị Nội dung 4.3.2. Chiến lược kinh doanh 4.3.3. Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 03 4.3.4. Đối tượng đánh giá 4.3.5. Đặc điểm công việc
  3. 4.1. Khái niệm phương pháp ĐGTHCV Phương pháp đánh giá thực hiện công việc được hiểu là cách thức để triển khai quy trình đánh giá thực hiện công việc trong tổ chức/doanh nghiệp nhằm phản ánh chính xác những đóng góp của mỗi bộ phận vào mục tiêu của tổ chức/doanh nghiệp; những đóng góp của cá nhân người lao động vào việc hoàn thành mục tiêu của bộ phận trong một khoảng thời gian nhất định.
  4. 4.2. Các phương pháp ĐGTHCV 4.2.1 Phương pháp thang điểm Hộp 4.1. Ví dụ về phiếu đánh giá nhân viên theo phương pháp thang điểm Phiếu đánh giá nhân viên Công ty: Tên nhân viên: Chức danh Phòng Hãy tích dấu X vào ô mô tả chính xác nhất những kết quả của nhân viên Tiêu chuẩn Yếu (1) Trung bình Khá (3) Tốt (4) Rất tốt (5) (2) Chất lượng công việc Tiến độ hoàn thành công việc Mức độ trách nhiệm Tổ chức triển khai đánh giá tại TC/DN Mức độ tuân thủ quy định, kỷ luật trong hoàn thành công việc Hành vi đạo đức trong công việc Hãy cung cấp những dẫn chứng cho nhận định của bạn về mức hoàn thành theo từng tiêu chí ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................
  5. 4.2. Các phương pháp ĐGTHCV 4.2.2 Phương pháp nhật ký công việc • Bước 1: Xác định đối tượng đánh giá • Bước 2: Xác định những công việc, quy trình triển khai thực hiện công việc với đối tượng đánh giá • Bước 3: Xác lập những hành vi tích cực, những hành vi tiêu cực của nhân viên trong quá trình triển khai công việc • Bước 4: Triển khai theo dõi, ghi chép kết quả, hành vi của nhân viên trong quá trình thực hiện công việc gồm các thành tích nổi trội, sai lầm và sai sót lớn của nhân viên trong kz.
  6. 4.2. Các phương pháp ĐGTHCV 4.2.3 Phương pháp đánh giá theo tiếp cận quản trị mục tiêu MBO Nhân viên và nhà Xác lập tiêu chuẩn Nhân viên lên kế Nhân viên thực hiện quản lý thỏa thuận Nhà quản trị tiến đánh giá theo từng hoạch để thực hiện công việc theo kế về mục tiêu ban đầu hành đánh giá cấp độ mục tiêu đã đề ra. hoạch đã xây dựng của nhân viên
  7. 4.2. Các phương pháp ĐGTHCV 4.2.4 Phương pháp đánh giá theo tiếp cận quá trình MBP • Bước 1: Xác lập đối tượng, phạm vi đánh giá theo quá trình • Bước 2: Thiết lập quy trình chuẩn với các đối tượng trong quá trình triển khai công việc • Bước 3: Theo dõi, giám sát và ghi chép quá trình làm việc của nhân viên trong kỳ đánh giá • Bước 4: Tổng hợp kết quả đánh giá • Bước 5: Hướng dẫn, hỗ trợ nhân viên
  8. 4.2. Các phương pháp ĐGTHCV 4.2.5 Phương pháp 360 độ • Bước 1: Xác định đối tượng được đánh giá (các chức danh được đánh giá 360 độ trong kz đánh giá). • Bước 2: Xác định và lựa chọn đối tượng tham gia đánh giá. • Bước 3: Thiết kế tiêu chí đánh giá với đối tượng được đánh giá theo từng đối tượng đánh giá. • Bước 4: Triển khai đánh giá và thu thập thông tin từ các đối tượng tham gia đánh giá. • Bước 5: Phân tích thông tin và đưa ra nhận định, kết quả thực hiện công việc của đối tượng được đánh giá.
  9. 4.2. Các phương pháp ĐGTHCV 4.2.6 Phương pháp xếp hạng luân phiên So sánh luân phiên: một nhân viên sẽ được so sánh với tất cả các nhân viên còn lại trong quá trình xếp hạng Nguyên tắc: Xếp hạng từ cao xuống thấp Xếp hạng đẫn đến so sánh giữa các nhân viên  khó so sánh ở khoảng giữa • Ví dụ: 1. Bob; 2. Carol; 3. Ted; 4. Alice 52
  10. 4.2. Các phương pháp ĐGTHCV 4.2.7 Phương pháp so sánh cặp Tên nhân viên được đánh giá So sánh Tổng hợp An Bình Cường Duy An 3 4 3 10 Bình 1 3 1 5 Cường 0 1 0 1 Duy 1 3 4 8 53
  11. 4.3. Các căn cứ lựa chọn phương pháp ĐGTHCV QUAN ĐIỂM CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC KINH DOANH ĐỐI TƯỢNG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC
nguon tai.lieu . vn