Xem mẫu

  1. CHƯƠNG IV: CÔNG NGHỆ HÀN ỨNG DỤNG TRONG LẮP RÁP Ô TÔ HIỆN ĐẠI 4.1. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HÀN 4.1.1. Khái niệm: Hàn là phương pháp công nghệ nối các chi tiết bằng kim loại với nhau bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái hàn (chảy hoặc dẻo). Sau đó kim loại hóa rắn hoặc kết hợp với lực ép, chỗ nối tạo thành mối liên kết bền vững gọi là mối hàn. 1
  2. 4.1. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HÀN Một só ứng dụng của công nghệ hàn 2
  3. 4.1.2. Đặc điểm của phương pháp hàn: Ưu điểm: - Tiết kiệm kim loại so với các phương pháp khác. + So với tán, ghép bulong: 10 ÷ 25%. + So với Đúc: ~ 50%. - Hàn được nhiều loại vật liệu khác nhau: + Kim loại đen vs Kim loại đen + Kim loại vs Kim loại màu, hợp kim … - Chế tạo được các kết cấu phức tạp ( mà các phương pháp khác không làm được. - Mối hàn kín, đôi khi mối hàn có thể bền hơn so với vật liệu gốc. - Hàn không bi giới hạn bởi môi trường sản xuất. 3 - Phương pháp hàn có tính kinh tế cao.
  4. 4.1. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HÀN 4.1.2. Đặc điểm của phương pháp hàn: Nhược điểm: - Tồn tại ứng suất dư, vật hàn dễ cong vênh, biến dạng. - Quá trình hàn có nguy hiểm tiềm tàng vì nguồn năng lượng sử dụng. - Tồn tại các khuyết tật, khó để kiểm tra. - Chịu tải trọng va đập kém. 4
  5. 4.1. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HÀN 4.1.3. Phân loại các phương pháp hàn: - Có khoảng 50 loại quá trình công nghệ hàn khác nhau được ghi nhận bởi Hiệp hội Hàn của Mỹ ( American Welding Society – AWS). - Căn cứ theo trạng thái kim loại mối hàn khi tiến hành nung nóng, người ta chia các phương pháp hàn thành hai nhóm: Hàn nóng chảy và hàn áp lực 5
  6. 4.1.3. Phân loại các phương pháp hàn: * Hàn nóng chảy: - Kim loại mép hàn được nung đến trạng thái nóng chảy, kết hợp với kim loại bổ sung từ ngoài vào điền đầy khe hở giữa hai chi tiết hàn, sau đó đông đặc tạo ra mối hàn. - Nhóm này gồm hàn hồ quang,hàn khí, hàn điện xỉ, hàn bằng tia điện tử, hàn bằng tia laze, hàn plasma v.v... 6
  7. 4.1.3. Phân loại các phương pháp hàn: * Hàn áp lực: - Khi hàn bằng áp lực kim loại ở vùng mép hàn được nung nóng đến trạng thái dẻo sau đó hai chi tiết được ép lại với lực ép đủ lớn, tạo ra mối hàn. - Nhóm này gồm hàn điện tiếp xúc, hàn ma sát, hàn nổ, hàn siêu âm, hàn khí ép, hàn cao tần, hàn khuếch tán v.v... 7
  8. 4.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÀN 4.2.1. Hàn điện hồ quang tay (arc welding): Định nghĩa: - Hàn hồ quang tay là một phương pháp hàn nóng chảy dùng năng lượng của hồ quang điện nung nóng kim loại chỗ cần nối đến trạng thái nóng chảy, sau đó kim loại kết tinh tạo thành mối hàn. 8
  9. 4.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÀN 4.2.1. Hàn hồ quang tay: 9
  10. 4.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÀN 4.2.1. Hàn hồ quang tay: 1. Ổ cấp điện 8. Vật hàn – chi tiết hàn 2. Máy hàn 9. Hồ quang 3. Cáp hàn - nối với cực hàn 10. Lõi que hàn 4. Cáp hàn - nối với vật hàn 11. Thuốc bọc 5. Kìm hàn 15. Xỉ hàn (rắn) 12. Giọt kim loại lỏng 6. Que hàn - điện cực hàn 16. Kim loại mối hàn nóng chảy 13. Khí phát sinh bảo vệ vùng hàn 7. Kẹp mát 17. Kim loại mối hàn đã kết tinh 14. Xỉ lỏng 10
  11. 4.2.1. Hàn hồ quang tay: Đặc điểm của phương pháp hàn hồ quang tay Ưu điểm Nhược điểm - Có tính vạn năng, linh hoạt, - Chất lượng và năng suất hàn phụ tiện lợi. thuộc vào trình độ tay nghề của - Cho phép thực hiện được người thợ hàn. các mối hàn ở các vị trí khác - Năng suất tương đối thấp (do nhau trong không gian. phải sử dụng dòng hạn chế). - Thiết bị đơn giản, dễ vận - Điều kiện làm việc của thợ hàn hành, sửa chữa, chi phí đầu tư không tốt (Chịu ảnh hưởng của không cao. khói thuốc, ánh sáng, nhiệt hồ quang). 11
  12. 4.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÀN 4.2.1. Hàn hồ quang tay: Phân loại hàn hồ quang tay Theo điện cực hàn 12
  13. 4.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÀN 4.2.1. Hàn hồ quang tay: Phân loại hàn hồ quang tay Theo dòng điện Hàn bằng dòng xoay chiều (AC) Ưu điểm: Thiết bị đơn giản, dễ bảo quản, sửa chữa, giá thiết bị tương đối thấp, không gây ra hiện tượng thổi lệch hồ quang. Nhược điểm: Hồ quang cháy không ổn định, chất lượng mối hàn không cao, không dung được với một số loại que hàn. Thường dùng phổ biến trong xây dựng, cơ khí thông thường. 13
  14. 4.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÀN 4.2.1. Hàn hồ quang tay: Phân loại hàn hồ quang tay Theo dòng điện Hàn bằng dòng một chiều (DC) Ưu điểm: Hồ quang cháy ổn định, chất lượng mối hàn rất tốt, dung được với tất cả các loại que hàn.. Nhược điểm: Thiết bị phức tạp, khó bảo quản, sửa chữa, giá máy tương đối cao, dễ có hiện tượng thổi lệch hồ quang. Thường dùng để hàn các mối hàn có chất lượng cao như kết cấu máy, tàu thủy, cầu, đường ống áp lực cao …. 14
  15. 4.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÀN 4.2.1. Hàn hồ quang tay: Phân loại hàn hồ quang tay Theo vị trí mối hàn so với vật hàn - Mối hàn góc Được dùng để điền đầy các rìa, cạnh của các tấm bản rộng, kim loại được sử dụng để cung cấp một thiết diện gần với hình dáng của một tam giác nhọn. 15
  16. 4.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÀN 4.2.1. Hàn hồ quang tay: Phân loại hàn hồ quang tay Theo vị trí mối hàn so với vật hàn - Mối hàn rãnh Các rìa cạnh của chi tiết được tạo hình thành một rãnh để dễ dàng thâm nhập hàn, tăng độ ngấu của mối hàn. 16
  17. 4.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÀN 4.2.1. Hàn hồ quang tay: Phân loại hàn hồ quang tay Theo vị trí mối hàn so với vật hàn - Mối hàn điểm và mối hàn đường Mối hàn điểm là một tiết diện nóng chảy nhỏ giữa các bề mặt của 2 tấm hay 2 bản, thường dung để hàn đính. Mối hàn đường, tương tự như mối hàn điểm nhưng gồm nhiều tiết diện nóng chảy liên tục. 17
  18. 4.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÀN 4.2.2. Hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ: - Hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ là phương pháp hàn mà hồ quang và kim loại nóng chảy dược bảo vệ bởi một loại khí hoặc hỗn hợp khí. Các khí bảo vệ thường được dùng dể hàn là các khí khử ôxy (hydrô, cácbon, mêtan,…), các khí trơ (agon- Ar, hêli- He) và khí hoạt tính cácbonic (C02) hoặc hỗn hợp khí C02-Ar. - Phương pháp hàn này gồm hai dạng: + Điện cực không nóng chảy (TIG) + Điện cực nóng chảy (MIG/MAG) 18
  19. 4.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÀN 4.2.2. Hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ: Hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ Điện cực hàn không Điện cực hàn nóng chảy nóng chảy (TIG) (Que hàn) Hàn bằng tay Hàn tự động Hàn MIG Hàn MAG (Ar , He) (CO2, hỗn hợp CO2+Ar) Một số ưu điểm: - Mối hàn có chất lượng cao - Mối hàn không phải làm sạch sau hàn - Kim loại không bị bắn tóe - Nhiệt tập trung, tăng năng suất, giảm Hàn bán tự động Hàn tự động 19 biến dạng của liên kết hàn.
  20. 4.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÀN 4.2.2. Hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ: HÀN TIG: HÀN TIG là phương pháp hàn hồ quang với điện cực không nóng chảy (Thường bằng than chì hoặc Vonfram), vùng hồ quang hàn được bảo vệ bởi khí trơ Ar, He hoặc Ar + He. - Hồ quang hàn TIG có nhiệt độ rất cao, có thể hàn được mọi vị trí trong không gian. - Phương pháp này được áp dụng nhiều trong lĩnh vực sản xuất đặc biệt rất thích hợp cho hàn thép hợp kim cao, kim loại màu và hợp kim của chúng. 20
nguon tai.lieu . vn