Xem mẫu

  1. Công cụ phái sinh Khoa Tài Chính Ngân hàng 1 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  2. Chương trình • Chương 1: Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn • Chương 3: Sử dụng hợp đồng tương lai trong phòng ngừa rủi ro • Chương 3: Hợp đồng hoán đổi • Chương 4: Hợp đồng quyền chọn • Chương 5: Định giá quyền chọn • Chương 6: Greek và bảo hiểm Greek • Chương 7: Quyền chọn lai Khoa Tài Chính Ngân hàng 2 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  3. Tài liệu tham khảo • Options, Futures, and other derivaties. John C.Hull, phiên bản 7. • Bài giảng và slide của giáo viên. Khoa Tài Chính Ngân hàng 3 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  4. Chương 1 • Giới thiệu về hợp đồng Forward và Future. • Định giá Forward và Future. Khoa Tài Chính Ngân hàng 4 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  5. Tài liệu tham khảo • Chương 1, 2, 3: Hull. Khoa Tài Chính Ngân hàng 5 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  6. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VÀ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN Hợp đồng tương lai (Futures): Hợp đồng tương lai (futures) là một sự thỏa thuận hợp pháp giữa hai bên để mua hoặc bán một tài sản ở một mức giá xác định vào một ngày được xác định trước trong tương lai. Tài sản cơ sở của hợp đồng tương lai: Tiền tệ, hàng nông sản, khoáng sản, chỉ số chứng khoán, lãi suất… Khoa Tài Chính Ngân hàng 6 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  7. * Quá trình hình thành hợp đồng tương lai Người mua A Người bán B Môi giới A Môi giới B Sở giao dịch (Phòng thanh toán bù trừ) NV giao dịch A NV giao dịch B Khoa Tài Chính Ngân hàng 7 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  8. Đóng vị thế hợp đồng tương lai Được thực hiện bằng cách tiến hành một giao dịch ngược lại với giao dịch ban đầu: Ban đầu Đóng vị thế Bán Mua Mua Bán Vì sao cần thiết phải đóng vị thế trước ngày đến hạn của hợp đồng tương lai? Khoa Tài Chính Ngân hàng 8 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  9. Sự khác nhau giữa hợp đồng tương lai (Futures)& hợp đồng kỳ hạn (Forwards): Hợp đồng tương lai Hợp đồng kỳ hạn Tính chuẩn -Hợp đồng được chuNn hóa. -Hợp đồng không được chuNn hóa. hóa. Ký quỹ và -Yêu cầu ký quỹ, mức ký Không yêu cầu ký quỹ, thanh thanh toán quỹ được điều chỉnh hàng toán vào ngày đến hạn. ngày theo sự biến động giá, việc thanh toán được thực hiện hàng ngày. Tính lỏng -Tính lỏng rất cao. Hợp Tính lỏng rất thấp. Hợp đồng đồng được mua bán ở các được mua bán trên thị trường Sở giao dịch. OTC. Khoa Tài Chính Ngân hàng 9 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  10. Sự khác nhau giữa hợp đồng tương lai (Futures)& hợp đồng kỳ hạn (Forwards) (tt): Hợp đồng tương lai Hợp đồng kỳ hạn Thực hiện - Hợp đồng thường được - Luôn được thực hiện, việc hợp đồng đóng trước khi đến hạn. thực hiện dựa vào trách nhiệm Việc thực hiện được quản của những người tham gia lý bởi Phòng thanh toán bù hợp đồng. trừ. Ngày - Hợp đồng có một số ngày - Quy định một ngày cụ thể chuyển giao chuyển giao nhất định. để chuyển giao tài sản. tài sản Công cụ - Phòng ngừa rủi ro vào bất - Phòng ngừa rủi ro vào ngày phòng ngừa kỳ thời điểm nào trước đến hạn đã xác định. rủi ro ngày đến hạn đã xác định. Khoa Tài Chính Ngân hàng 10 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  11. Những quy định trong hợp đồng futures * Tài sản cơ sở: - Hàng hóa: + Phẩm cấp. Giá có thể được điều chỉnh theo phẩm cấp. - Tài sản tài chính: Không quy định phẩm cấp. Tuy nhiên trong một số trường hợp, có thể có những quy định về đặc điểm của tài sản cơ sở. Ví dụ: Trái phiếu dài hạn (Treasury Bonds). Trái phiếu trung hạn (Treasury Notes). Khoa Tài Chính Ngân hàng 11 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  12. Những quy định trong hợp đồng futures (tt) * Quy mô hợp đồng: Quy định số lượng (khối lượng) tài sản cơ sở được chuyển giao theo hợp đồng. Quy mô hợp đồng thường được xác định tùy thuộc vào loại tài sản cơ sở. * Thỏa thuận về việc giao hàng: - Sở giao dịch quy định nơi giao hàng. Giá bán có thể được điều chỉnh tùy theo địa điểm giao hàng. Khoa Tài Chính Ngân hàng 12 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  13. Những quy định trong hợp đồng futures (tt) * Tháng giao hàng: Sở giao dịch quy định: Tháng giao hàng cho mỗi hợp đồng. Khi nào thì bắt đầu giao dịch hợp đồng với tháng giao hàng cụ thể. Ngày giao dịch cuối cùng của một hợp đồng cụ thể. Khoa Tài Chính Ngân hàng 13 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  14. Một số quy định khác của Sở giao dịch * Niêm yết giá * Giới hạn dịch chuyển giá hàng ngày: Sở giao dịch quy định giới hạn dịch chuyển giá hàng ngày nhằm ngăn cản sự biến động quá lớn của giá ở trong ngày. - Giới hạn dưới (Limit Down). - Giới hạn trên (Limit Up). Khoa Tài Chính Ngân hàng 14 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  15. Một số quy định khác của Sở giao dịch * Giới hạn vị thế (mức đầu tư): - Quy định số lượng hợp đồng tối đa mà một nhà đầu cơ (Speculator) có thể nắm giữ. - Ngoài ra, Sở giao dịch cũng quy định số lượng hợp đồng tối đa với tháng giao hàng cụ thể mà một nhà đầu cơ có thể nắm giữ. Khoa Tài Chính Ngân hàng 15 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  16. Ký quỹ đối với hợp đồng tương lai Vì sao cần thiết phải ký quỹ? Ký quỹ Ký quỹ Nhà đầu tư Môi giới Phòng TTBT Tài khoản ký quỹ được điều chỉnh hàng ngày để phản ánh lời (lỗ) của nhà đầu tư. Khoa Tài Chính Ngân hàng 16 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  17. Hệ thống ký quỹ của Mỹ Ví dụ: Vào ngày 5 tháng 6, một nhà đầu tư yêu cầu người môi giới của mình mua 2 hợp đồng futures tháng 12 trên vàng ở sàn giao dịch COMEX . Giả sử giá futures ở thời điểm hiện tại là 400$/ounce. Quy mô mỗi hợp đồng là 100 ounces. - Ký quỹ ban đầu: 2000$/hợp đồng. - Ký quỹ duy trì: 1500$/hợp đồng. Khoa Tài Chính Ngân hàng 17 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  18. Hệ thống ký quỹ của Mỹ Ngày Giá tương Lời (lỗ) Lời (lỗ) Số dư TK ký Ký quỹ bổ lai hàng ngày tích lũy quỹ sung 400,00 4000 5/6 397,00 (600) (600) 3400 6/6 396,10 (180) (780) 3220 9/6 398,20 420 (360) 3640 10/6 397,10 (220) (580) 3420 11/6 396,70 (80) (660) 3340 12/6 395,40 (260) (920) 3080 13/6 393,30 (420) (1340) 2660 1340 16/6 393,60 60 Tài Chính Ngân hàng Khoa (1280) 4060 18 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  19. Hệ thống ký quỹ của Mỹ 17/6 391,80 (360) (1640) 3700 18/6 392,70 180 (1460) 3880 19/6 387,00 (1140) (2600) 2740 1260 20/6 387,00 0 (2600) 4000 23/6 388,10 220 (2380) 4220 24/6 388,70 120 (2260) 4340 25/6 391,00 460 (1800) 4800 26/6 392,30 260 (1540) 5060 Khoa Tài Chính Ngân hàng 19 Trường ĐHKT Đà Nẵng
  20. Sự hội tụ của giá tương lai và giá giao ngay Khi ngày chuyển giao hàng của hợp đồng đến gần, giá tương lai sẽ hội tụ với giá giao ngay của tài sản cơ sở. Vào ngày giao hàng, giá tương lai sẽ bằng (hoặc rất gần) với giá giao ngay. Điều gì xảy ra nếu giá tương lai không hội tụ với giá giao ngay? + Trường hợp1: Giá tương lai > Giá giao ngay. + Trường hợp 2: Giá tương lai < Giá giao ngay. Khoa Tài Chính Ngân hàng 20 Trường ĐHKT Đà Nẵng
nguon tai.lieu . vn