Xem mẫu

  1. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH THÙY
  2. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1. VĂN HÓA BÀI 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 3. TIẾN TRÌNH VĂN HÓA HÓA VIỆT NAM
  3. BÀI 1. VĂN HÓA 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc trưng và chức năng của văn hóa 1.3. Phân biệt các khái niệm 1.4. Cấu trúc hệ thống văn hóa
  4. BÀI 1 – VĂN HÓA 1.1. Khái niệm: Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội.
  5. 1.2. Đặc trưng và chức năng của văn hóa: ĐẶC TRƯNG CHỨC NĂNG Tính hệ thống Chức năng tổ chức xã hội Tính giá trị Chức năng điều chỉnh xã hội Tính nhân sinh Chức năng giao tiếp Tính lịch sử Chức năng giáo dục
  6. Xác định khái niệm “Văn hóa” Các đối tượng HỆ TẬP HỢP THỐNG Hệ thống giá trị Hệ thống phi giá trị Hệ thống giá trị Hệ thống giá trị thiên tạo nhân tạo HTGT nhân tạo có tính HTGT nhân tạo không lịch sử = VĂN HÓA có tính lịch sử
  7. CÂU HỎI Hãy cho biết các thành tố sau đây, thành tố nào thuộc tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh và tính lịch sử? - Truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ - Nhà nước phong kiến - Sự tích Trái dưa hấu - Ngôn ngữ - Tục ăn trầu - Thiên tai
  8. 1.3. Phân biệt các khái niệm: VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HÓA VĂN MINH Thiên về Thiên về giá Chức cả giá Thiên về giá trị vật giá trị vật trị tinh thần trị vật chất chất – kỹ thuật chất lẫn tinh thần Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển Có tính dân tộc Có tính quốc tế Gắn bó nhiều hơn với phương Đông Gắn bó nhiều hơn nông nghiệp với phương Tây đô thị
  9. CÂU HỎI Hãy cho biết các thành tố sau đây, thành tố nào thuộc văn vật, văn hiến, văn hóa hay văn minh? - Đất nước 4000 năm - Thăng Long – Hà Nội - Chữ viết - Tết Nguyên Đán - Trống đồng - Kỹ thuật canh tác lúa nước - Phong tục cưới hỏi
  10. 1.4. Cấu trúc hệ thống văn hóa: VH ứng xử VH ứng xử VH nhận VH tổ chức với môi với môi thức cộng đồng trường tự trường xã nhiên hội VH tổ chức VH tận VH tận Về vũ trụ đời sống tập dụng môi dụng môi thể trường tự trường xã nhiên hội Về con người VH tổ chức VH ứng phó VH ứng đời sống cá với môi phó với nhân trường tự môi trường nhiên xã hội
  11. CÂU HỎI 1. Phân tích khái niệm Văn hóa. 2. Nêu các đặc trưng của văn hóa. Giải thích chức năng của từng đặc trưng. 3. Phân tích bảng so sánh giữa văn vật, văn hiến, văn hóa và văn minh.
  12. BÀI 2 – ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM 2.1. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp 2.2. Chủ thể và thời gian văn hóa Việt Nam 2.3. Địa lý và không gian văn hóa Việt Nam 2.4. Các vùng văn hóa Việt Nam
  13. 2.1. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp - Ứng xử với môi trường tự nhiên: sống định canh, định cư, tôn trọng và hòa hợp với thiên nhiên. - Nhận thức: tư duy tổng hợp và biện chứng - Tổ chức cộng đồng: theo nguyên tắc trọng tình, coi trọng cộng đồng - Ứng xử với môi trường xã hội: dung hợp trong tiếp nhận
  14. CÂU HỎI So sánh sự khác biệt giữa văn hóa nông nghiệp và văn hóa du mục.
  15. 2.2. Chủ thể và thời gian văn hóa Việt Nam - Chủng Đông Nam Á: Thời kỳ đồ đá giữa (khoảng 10.000 năm TCN) - Chủng Nam Á: Cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng (khoảng 5.000 năm TCN) - Chủ thể văn hóa Việt Nam: Thời đại đồ đồng (Từ thiên niên kỷ thứ II đến thiên niên kỷ thứ I TCN) - Dân tộc Việt Nam có 54 tộc người, tạo nên tính thống nhất trong sự đa dạng của văn hóa.
  16. Sự hình thành các dân tộc Đông Nam Á CHỦNG INDONÉSIEN (= Cổ Mãi Lai, Đông Nam Á tiền sử) AUSTRONÉSIEN CHỦNG NAM Á (Nam Đảo) (= Austrosiatic, Bách Việt) Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Chàm Môn – Việt – Tày – Mèo – Khmer Mường Thái Dao Chăm Việt Tày M’Nông H’Mông Raglai Khmer Mường Thái (Mèo) Ê Đê Kơho Thổ Nùng Dao Chru Xtiêng Chứt Cao Lan Pà Thẻn
  17. 2.3. Địa lý và không gian văn hóa Việt Nam 2.3.1. Địa lý Khí hậu: Nhiệt đới ẩm, mưa nhiều → thuận lợi cho nghề nông . Địa hình: Có nhiều sông ngòi, kênh rạch → nền văn hóa nông nghiệp lúa nước phát triển. Vị trí địa lý: Là giao điểm của các nền văn hóa, văn minh.
  18. 2.3. Địa lý và không gian văn hóa Việt Nam 2.3.2. Không gian văn hóa Việt Nam - Không gian gốc: Khu vực cư trú của người Bách Việt. - Được định hình trên nền không gian văn hóa khu vực Đông Nam Á nên hội tụ đầy đủ mọi đặc trưng của văn hóa khu vực.
  19. 2.4. Các vùng văn hóa Việt Nam - Vùng VH Tây Bắc - Vùng VH Việt Bắc - Vùng VH Bắc Bộ - Vùng VH Tây Nguyên - Vùng VH Trung Bộ - Vùng VH Nam Bộ
nguon tai.lieu . vn