Xem mẫu

CHƯƠNG VII MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Giúp sinh viên hiểu rõ các vấn đề + Định nghĩa phạm trù, phạm trù triết học và vai trò của phạm trù trong quá trình nhận thức của con người + Định nghĩa các phạm trù và mối quan hệ biện chứng của các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV + ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng của các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV - Củng cố thêm về thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng cho sinh viên I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC 1. Định nghĩa phạm trù và phạm trù triết học Thế nào là phạm trù, phạm trù triết học? Phạm trù là những khái Phạm trù triết học là những niệm rộng nhất phản ánh khái niệm chung nhất phản những mặt, những thuộc ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ tính, những mối liên hệ cơ chung, cơ bản nhất của các bản và phổ biến nhất của sự vật và hiện tượng thuộc toàn bộ thế giới hiện thực, một lĩnh vực nhất định. Ví dụ bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy. Ví dụ 2. Bản chất của phạm trù Là kết quả nhận thức của con người PHẠ M Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách TRÙ quan Luôn vận động, phát triển II. CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG 1. Khái niệm “cái riêng” và “cái chung” "Cái riêng" là phạm trù được dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định. "Cái chung" là phạm trù được dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính giống nhau ở nhiều sự vật, hiện tượng, quá trình riêng lẻ. "Cái đơn nhất" là phạm trù được dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định và không được lặp lại ở bất cứ một kết cấu vật chất nào khác. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn