Xem mẫu

CHƯƠNG 3: BẢO HIỂM THÂN TÀU 1. Khái niệm 2. Sự cần thiết của bảo hiểm thân tàu 3. Các hình thức của bảo hiểm thân tàu 4. Điều kiện bảo hiểm 5. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo ITC 1995 6. Các nội dung chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm 7. Tai nạn đâm va giữa hai tàu biển 1. Khái niệm • Là nghiệp vụ BH cho những rủi ro vật chất xảy ra đối với vỏ tàu, máy móc và các TTB trên tàu; đồng thời BH cước phí, các chi phí hoạt động của tàu và một phần trách nhiệm dân sự của chủ tàu phát sinh trong trường hợp hai tàu đâm va nhau.  Đối tượng bảo hiểm? Đối tượng bảo hiểm • Vỏ tàu, máy móc, TTB: • Chi phí hoạt động của tàu (Disbursement): chi phí quản lý hành chính, chi phí kinh doanh, chi phí điều hành • Cước phí (Freight): là số tiền cước mà chủ tàu phảI trả lại chủ hàng do hàng không được vận chuyển đến cảng đích như quy định của HĐVT • TNDS của chủ tàu trong trường hợp hai tàu đâm va nhau: 2. Sự cần thiết của bảo hiểm thân tàu 1/ VTĐB chứa đựng nhiều rủi ro. 2/ Tàu biển có trọng tải và dung tích, vận tốc chậm, hành trình kéo dài, xác suất xảy ra rủi ro cao. 3/ Tàu biển hoạt động độc lập trên biển nên việc ứng cứu, hạn chế tổn thất gặp khó khăn. 4/ Trị giá tàu biển lớn. 5/ Chủ tàu có thể bị phát sinh TNDS do hoạt động của tàu dễ gây tổn thất cho người khác. 6/ Chủ tàu có thể bị tổn thất bởi các hành vi ác ý của thuyền viên thuỷ thủ trên tàu. 3. Các hình thức của bảo hiểm thân tàu 3.1. BHTT thời hạn (Hull Time Insurance) • Là hình thức BH thân tàu trong một thời gian nhất định • áp dụng: hầu hết các loại tàu 3.2. BHTT chuyến (Hull Voyage Insurance) • Là hình thức BH con khác hoặc BH cho một tàu từ cảng này đến cảng chuyến khứ hồi • áp dụng: cho tàu đóng mới để xuất khẩu hoặc tàu đem đi sửa chữa ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn