Xem mẫu

Chương II PHÉP BIỆN CHỨNG DUYVẬT (Học thuyết KH về các mối liên hệ, các quy luật chung nhất chi phối sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy) I. PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT 1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG a. Khái niệm “biện chứng”, “phép biện chứng” - Khái niệm “biện chứng” Biện chứng là khái niệm dùng để chỉ các mối liên hệ, sự vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng. Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan. - Biện chứng khách quan BCKQ là biện chứng của thế giới VC (các mối liên hệ, sự vận động và phát triển diễn ra ngoài YT, không phụ thuộc vào YT). - Biện chứng chủ quan BCCQ là sự phản ánh BCKQ vào bộ não của con người. Đây là biện chứng của quá trình nhận thức, của YT. - Khái niệm “phép biện chứng” Phép biện chứng là học thuyết về các mối liên hệ, về các quy luật chung nhất chi phối sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy b. Những hình thức cơ bản của PBC Trong quá trình phát triển, phép biện chứng đã thể hiện qua 3 hình thức cơ bản: 1). Phép biện chứng chất phác. 2). Phép 3). Phép biện chứng biện chứng duy tâm. duy vật. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn