Xem mẫu

  1. 4/8/2020 CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM 3TC (36,9) MỤC TIÊU HỌC PHẦN • Trang bị các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về hệ thống CMKiT Việt Nam (VSA) • Vận dụng các CMKiT Việt Nam trong quá trình thực hiện kiểm toán BCTC tại các đơn vị, tổ chức • Cung cấp cơ sở cho hocj tập, nghiên cứu về kiểm toán • Đối chiếu, so sánh giữa VSA với ISA và với CMKiT của các quốc gia khác Tài liệu tham khảo • 37 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, áp dụng từ 1/1/2014 – NXB Lao động, 2013 • Giáo trình Kiểm toán căn bản – ĐHTM, 2016 • Giáo trình Kiểm toán BCTC – ĐHTM, 2019 • Website liên quan 1
  2. 4/8/2020 Nội dung • Chương 1: Tổng quan về CMKiT Việt Nam • Chương 2: CM đạo đức nghề nghiệp kiểm toán • Chương 3: CM chung và CM về lập kế hoạch kiểm toán • Chương 4: CM về thực hiện kiểm toán • Chương 5: CM về kết thúc kiểm toán CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM Nội dung 1. Sự cần thiết và lịch sự hình thành CMKiT VN 2. Nguyên tắc và quy trình xây dựng CMKiT ViN 3. Khái quát về hệ thống CMKiT VN 2
  3. 4/8/2020 1. Sự cần thiết và lịch sử hình thành CMKiT VN Sự cần thiết – các nguyên nhân thúc đẩy Bản chất nghề nghiệp – có CM mới tạo được lòng tin của người sử dụng Kiểm soát CL kiểm toán – phải có CM làm căn cứ đánh giá Hội nhập với các thông lệ quốc tế (IFRS, IAS; ISA) Yêu cầu của Pháp luật – phải chuẩn hóa Lịch sử của CMKiT VN • Gắn liền với sự phát triển của thị trường kiểm toán VN • Với sự phát triển của dịch vụ kế toán, kiểm toán • Gắn với hội nhập quốc tế, của thị trường CK Việt nam (Sinh viên tự tìm hiểu và tổng hợp) 3
  4. 4/8/2020 2. Nguyên tắc và quy trình xây dựng CMKiT Việt Nam CM Kiểm toán CMKit được xem như các chỉ dẫn cho KTV cũng như được sử dụng để đánh giá chất lượng kiểm toán IAASB ban hành ISAs ISAs được xem như các tiêu chuẩn Thành viên của IFAC tối thiểu cho tác nghiệp của KTV Nguyên tắc xây dựng • Hệ thống CMKit VN được xd trên cơ sở các CMKiT quốc tế và có tham khảo CMKit của các quốc gia khác • Đảm bảo yêu cầu phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng cần phù hợp với đặc điểm của VN • Phải chuyển sang hình thức phù hợp với văn bản pháp quy thay vì là các hướng dẫn nghề nghiệp như quốc tế • Giúp nâng cao chất lượng kiểm toán và hội nhập quốc tế 4
  5. 4/8/2020 Nguyên tắc xây dựng • Hệ thống CMKit VN phải có khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn KTĐL ở VN • Cơ chế ban hành CMKit VN phải giải quyết được MQH giữa NN, tổ chức NN trong quá trình lập quy và kiểm soát CL kiểm toán • Hệ thống CMKit VN phải phát triển đồng bộ với HTCM Kế toán VN • Quá trình XD các CMKit VN phải chuyển sang chuyên nghiệp hóa giảm tính hành chính & tài trợ của NSNN Quy trình xây dựng • Để xây dựng một hệ thống pháp lý nói chung và CMKit nói riêng phải dựa trên cơ sở chung của quy định pháp lý và quy phạm pháp luật, gồm: • Quy phạm điều chỉnh: quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia QHPL • Quy phạm bảo vệ: xác định các biện pháp cưỡng chế đối với hành vi bất hợp pháp • Quy phạm định ra các nguyên tắc, định hướng hành vi • Quy phạm thủ tục: quy định trình tự thực hiện các quy phạm nội dung nói trên Quá trình xây dựng Quy trình Phương kiểm toán Chuẩn Thực tiễn CM kiểm thức tiếp chuẩn mực kiểm công việc toán quốc cận của của 1 toán quốc kiểm toán tế từng KTV công ty gia kiểm toán Hội CPA IFAC nghề firms nghiệp 5
  6. 4/8/2020 Quy trình xây dựng CMKit VN • Bắt đầu từ 9/1997: sự kết hợp giữa BTC và dự án EUROTAPVIET về kế toán kiểm toán (EU & WB trợ giúp) • BTC là cơ quan ban hành CM kiểm toán Việt Nam • Cần lưu ý • Cơ quan soạn thảo CM • Cơ quan ban hành CM • Các mốc thời gian quan trọng: từ 2010 trong việc n/c biên soạn CMKit VN 3. Khái quát về hệ thống CMKit VN CMKiT Việt Nam (1) • Đợt 1: 4 CM (QĐ 120/1999/QĐ-BTC, 27/9/1999) • Đợt 2: 6 CM (QĐ 219/2000/QĐ-BTC, 29/12/2000) • Đợt 3: 4 CM (QĐ 143/2001/QĐ-BTC, 21/12/2001) • Đợt 4: 5 CM (QĐ 28/2003/QĐ – BTC, 14/3/2003) • Đợt 5: 6 CM (QĐ 195/2003/QĐ-BTC, 28/11/2003) • … (SV tìm hiểu thêm về quy trình và lịch sử ban hành CMKit VN) 6
  7. 4/8/2020 CMKit Việt Nam (2) • Hệ thống 37 CMKit Việt Nam ban hành theo TT 214/2012/TT-BTC, ban hành ngày 06/12/2012, áp dụng có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 • Yêu cầu: sinh viên tự tìm hiểu thêm & có so sánh với quy trình ban hành các CMKitVN giai đoạn trước đây Phân loại CMKit VN • Các CM chung được thừa nhận rộng rãi (GAAS), gồm: • Các CM chung (General standards): 3 CM • Các CM thực hành (Field word standards): 3CM • Các CM về báo cáo (Reporting standards): 4 CM • Phân loại dựa trên cơ sở của IFAC • Phân loại dựa trên cơ sở của số hiệu CM Phân loại CMKit VN • Phân loại trên cơ sở các loại dịch vụ của kiểm toán • Các tiêu thức phân loại khác 7
  8. 4/8/2020 Sinh viên • Tìm hiểu lịch sử phát triển của CMKit VN; so sánh với quốc tế và có phân loại, sắp xếp CM dưới góc độ chuyên môn nghề nghiệp và học tập, n/c CHƯƠNG 2 CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN NỘI DUNG 1. Quy định chung và các nguyên tắc đạo đức cơ bản 2. Áp dụng các nguyên tắc đạo đức 8
  9. 4/8/2020 1. Quy định chung và các nguyên tắc đạo đức cơ bản 1. Tại sao cần phải có CM Đạo đức nghề Kế toán Kiểm toán? 2. Những đối tượng nào cần phải tuân thủ CM này? 3. Những Nguyên tắc cơ bản của CM Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán là gì? 4. Các nhóm áp dụng CM này như thế nào? 1. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán Những Nguyên tắc cơ bản? • Độc lập; • Chính trực; • Khách quan; • Năng lực chuyên môn và tính thận trọng; • Tính bảo mật; • Tư cách nghề nghiệp; • Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn. 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp • Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán : • Cách tiếp cận • Các nguy cơ • Biện pháp bảo vệ • Những vấn đề cụ thể 9
  10. 4/8/2020 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán : Các nguy cơ • Nguy cơ do tư lợi Bản thân or thành viên trong g/đình có các lợi ích tài chính hay lợi ích khác. • Nguy cơ tự kiểm tra Bản thân phải xem xét lại các đánh giá trước đây do mình chịu trách nhiệm • Nguy cơ về sự bào chữa Bản thân ủng hộ một quan điểm hay ý kiến tới mức độ mà tính khách quan có thể bị ảnh hưởng; • Nguy cơ từ sự quen thuộc Do quen thuộc, bản thân trở nên quá đồng tình đối với lợi ích của những người khác • Nguy cơ bị đe dọa Bản thân có thể bị ngăn cản không được hành động một cách khách quan do các đe dọa 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán Những vấn đề cụ thể: • Tính chính trực và tính khách quan • Xung đột về đạo đức • Năng lực chuyên môn và tính thận trọng • Tính bảo mật • Tư vấn thuế hoặc làm bản khai thuế • Hoạt động chuyên nghiệp xuyên quốc gia • Quảng cáo (Đoạn 49-76.CMĐĐ) 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT • Tính độc lập • Nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập • Các biện pháp bảo vệ • Áp dụng nguyên tắc độc lập trong các trường hợp cụ thể. 10
  11. 4/8/2020 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT Các biện pháp bảo vệ Có 2 loại biện pháp bảo vệ: A. Các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp quy định; B. Các biện pháp bảo vệ do môi trường làm việc tạo ra, gồm: B1. Các biện pháp bảo vệ của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo; B2. Các biện pháp bảo vệ trong các quy định và thủ tục của công ty kiểm toán. 2. Áp dụng để Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán Cấp công ty • Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp • Kỹ năng và năng lực chuyên môn • Giao việc • Hướng dẫn và giám sát • Tham khảo ý kiến • Duy trì và chấp nhận khách hàng • Kiểm tra Từng cuộc kiểm toán • Hướng dẫn • Giám sát • Kiểm tra Một số tình huống cụ thể • Sinh viên sẽ trao đổi, thảo luận (nhóm/cá nhân) theo các tình huống trên lớp 11
  12. 4/8/2020 CHƯƠNG 3 CHUẨN MỰC CHUNG VÀ CHUẨN MỰC VỀ LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN Nội dung 3.1. Các chuẩn mực chung 3.2. Các chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.1. Mục tiêu tổng thể của KTV và DN kiểm toán khi kiểm toán theo CMKiT VN (VSA 200) 3.1.2. Hợp đồng kiểm toán (VSA 210) 3.1.3. Trách nhiệm của KTV & DNKT liên quan đến gian lận (VSA 240) 3.1.4. Trách nhiệm của KTV & DNKT đối với hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định (VSA 250) 12
  13. 4/8/2020 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.1. Mục tiêu tổng thể của KTV và DN kiểm toán khi kiểm toán theo CMKiT VN (VSA 200) 1. Qui định chung - Phạm vi áp dụng - Kiểm toán báo cáo tài chính - Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán - Giải thích thuật ngữ 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.2. Hợp đồng kiểm toán (VSA 210) 1. Qui định chung - Phạm vi áp dụng - Mục tiêu - Giải thích thuật ngữ 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.2. Hợp đồng kiểm toán (VSA 210) 2. Nội dung Yêu cầu: - Tiền đề của một cuộc kiểm toán - Thỏa thuận về các điều khoản của hợp đồng kiểm toán - Các cuộc kiểm toán nhiều năm - Chấp nhận thay đổi điều khoản hợp đồng kiểm toán - Các vấn đề cần xem xét thêm trong quá trình chấp nhận hợp đồng kiểm toán 13
  14. 4/8/2020 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.3. Trách nhiệm của KTV & DNKT liên quan đến gian lận (VSA 240) 1. Qui định chung - Phạm vi áp dụng - Đặc điểm của gian lận - Trách nhiệm ngăn ngừa và phát hiện gian lận - Mục tiêu - Giải thích thuật ngữ 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.3. Trách nhiệm của KTV & DNKT liên quan đến gian lận (VSA 240) 2. Nội dung Yêu cầu: - Đánh giá bằng chứng kiểm toán - Kiểm toán viên không thể tiếp tục hợp đồng kiểm toán - Giải trình bằng văn bản - Trao đổi với Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị được kiểm toán - Trao đổi với các cơ quan quản lý và cơ quan pháp luật có liên quan - Tài liệu, hồ sơ kiểm toán 3.1. Các chuẩn mực chung 3.1.4. Trách nhiệm của KTV & DNKT đối với hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định (VSA 250) 1. Qui định chung - Phạm vi áp dụng - Ảnh hưởng của pháp luật và các quy định - Trách nhiệm tuân thủ pháp luật và các quy định - Mục tiêu - Giải thích thuật ngữ 14
  15. 4/8/2020 3.2. Các chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán 3.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán (VSA 300) 3.2.2. Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị (VSA 315) 3.2.3. Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán (VSA 320) 3.2.4. Biện pháp xử lý của KTV đối với rủi ro đánh giá (VSA 330) 3.2.5. Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngoài (VSA 402) CHƯƠNG 4 CHUẨN MỰC VỀ THỰC HIỆN KIỂM TOÁN Nội dung 4.1. Các chuẩn mực về bằng chứng kiểm toán 4.2. Các chuẩn mực về kĩ thuật kiểm toán 4.3. Các chuẩn mực khác thuộc giai đoạn thực hiện kiểm toán 15
  16. 4/8/2020 4.1. Các chuẩn mực về bằng chứng kiểm toán 4.1.1. Bằng chứng kiểm toán (VSA 500) 4.1.2. Bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục, sự kiện đặc biệt (VSA 501, 505 ) 4.1. Các chuẩn mực về bằng chứng kiểm toán 4.1.1. Bằng chứng kiểm toán (VSA 500) 1. Qui định chung - Phạm vi áp dụng - Mục tiêu - Giải thích thuật ngữ 4.1. Các chuẩn mực về bằng chứng kiểm toán 4.1.1. Bằng chứng kiểm toán (VSA 500) 2. Nội dung Yêu cầu: - Bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp 06. Kiểm toán viên phải thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán phù hợp với từng hoàn cảnh nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp - Tài liệu, thông tin được sử dụng làm bằng chứng kiểm toán 16
  17. 4/8/2020 4.1. Các chuẩn mực về bằng chứng kiểm toán 4.1.1. Bằng chứng kiểm toán (VSA 500) 2. Nội dung Yêu cầu: - Lựa chọn phần tử kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán - Tính không nhất quán, hoặc những hoài nghi về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán 4.1. Các chuẩn mực về bằng chứng kiểm toán 4.1.1. Bằng chứng kiểm toán (VSA 500) 3. Hướng dẫn áp dụng - Bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp - Tài liệu, thông tin được sử dụng làm bằng chứng kiểm toán - Lựa chọn phần tử kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán - Tính không nhất quán, hoặc những hoài nghi về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán 4.2. Các chuẩn mực về kĩ thuật kiểm toán 4.2.1. Lấy mẫu kiểm toán (VSA 530) 4.2.2. Thủ tục phân tích (VSA 520) 17
  18. 4/8/2020 4.2. Các chuẩn mực về kĩ thuật kiểm toán 4.2.2. Thủ tục phân tích (VSA 520) 1. Qui định chung - Phạm vi áp dụng - Mục tiêu - Giải thích thuật ngữ 4.2. Các chuẩn mực về kĩ thuật kiểm toán 4.2.2. Thủ tục phân tích (VSA 520) 2. Nội dung Yêu cầu: - Thủ tục phân tích cơ bản - Các thủ tục phân tích hỗ trợ khi hình thành kết luận tổng thể - Điều tra kết quả của các thủ tục phân tích 4.2. Các chuẩn mực về kĩ thuật kiểm toán 4.2.2. Thủ tục phân tích (VSA 520) 3. Hướng dẫn áp dụng - Thủ tục phân tích cơ bản - Các thủ tục phân tích hỗ trợ khi hình thành kết luận tổng thể - Điều tra kết quả của các thủ tục phân tích 18
  19. 4/8/2020 4.3. Các chuẩn mực khác thuộc giai đoạn thực hiện kiểm toán 4.3.1. Kiểm toán năm đầu tiên – số dư đầu kỳ (VSA 510) 4.3.2. Kiểm toán các ước tính kế toán (VSA 540) 4.3.3. Các bên liên quan (VSA 550) 4.3.4. Các chuẩn mực liên quan khác CHƯƠNG 5 CHUẨN MỰC VỀ KẾT THÚC KIỂM TOÁN Nội dung 5.1. Các chuẩn mực về báo cáo kiểm toán 5.2. Trao đổi với Ban quản trị và Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán 19
  20. 4/8/2020 5.1. Các chuẩn mực về báo cáo kiểm toán 5.1.1. Hình thành ý kiến kiểm toán và BCKiT về BCTC (VSA 700) 5.1.2. Ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần (VSA 705) 5.1.3. Đoạn vấn đề cần nhấn mạnh và vấn đề khác trong báo cáo của KTVĐL (VSA 706) 5.1. Các chuẩn mực về báo cáo kiểm toán 5.1.1. Hình thành ý kiến kiểm toán và BCKiT về BCTC (VSA 700) 1. Qui định chung - Phạm vi áp dụng - Mục tiêu - Giải thích thuật ngữ 5.1. Các chuẩn mực về báo cáo kiểm toán 5.1.1. Hình thành ý kiến kiểm toán và BCKiT về BCTC (VSA 700) 2. Nội dung Yêu cầu: Hình thành ý kiến kiểm toán về báo cáo tài chính - Kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến kiểm toán về việc liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, trên các khía cạnh trọng yếu hay không? - Để đưa ra ý kiến kiểm toán về báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải kết luận liệu kiểm toán viên đã đạt được sự đảm bảo hợp lý về việc báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, có còn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không 20
nguon tai.lieu . vn