Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 2 Chuẩn mực kế toán công về tài sản và đầu tư 26
  2. Chương 2: Chuẩn mực kế toán công về tài sản và đầu tư 2.1. Chuẩn mực kế toán về bất động sản, nhà xưởng và máy móc thiết bị 2.2. Chuẩn mực kế toán về hàng tồn kho 2.3. Chuẩn mực kế toán về các khoản đầu tư tài chính 27
  3. 2.1. Chuẩn mực kế toán về bất động sản, nhà xưởng và máy móc thiết bị (IPSAS17) 2.1.1. Các thuật ngữ và khái niệm 2.1.2. Đo lường và ghi nhận BĐS, nhà xưởng và máy móc thiết bị 2.1.3. Trình bày thông tin BĐS, nhà xưởng và máy móc thiết bị trên BCTC 28
  4. 2.1.. Chuẩn mực kế toán về bất động sản, nhà xưởng và máy móc thiết bị (IPSAS17) • IPSAS 17 áp dụng cho tất cả bất động sản, nhà xưởng và thiết bị trừ: – Phương pháp hạch toán khác được áp dụng phù hợp với quy định của IPSAS khác – Đối với các di sản* • Bao gồm: – Hệ thống thiết bị quân sự chuyên dụng (tài sản quân đội) – Cơ sở hạ tầng – Tài sản nhượng quyền dịch vụ (sausau ghi nhận ban đầu) • Không bao gồm – Tài sản sinh học (trừ các cây là vật mang) – Quyền khai khoáng và dự trữ khoáng sản (khí gas, dầu, v.v) 29
  5. Di sản • IPSAS 17 không yêu cầu đơn vị phải ghi nhận các di sản dù các di sản này đáp ứng định nghĩa và tiêu chí ghi nhận là bất động sản, nhà xưởng và thiết bị. • Nếu đơn vị ghi nhận di sản thì phải áp dụng các quy định về trình bày thông tin của IPSAS 17 và có thể, nhưng không bị bắt buộc phải, áp dụng các quy định về xác định giá trị của IPSAS 17 • Một số di sản có có lợi ích kinh tế tương lai hoặc dịch vụ tiềm tàng, ví dụ như một tòa nhà lịch sử được sử dụng làm văn phòng. Trong các trường hợp này, chúng có thể được ghi nhận và xác định giá trị trên cùng cơ sở với các bất động sản, nhà xưởng và thiết bị khác. 30
  6. 2.1. Chuẩn mực kế toán về bất động sản, nhà xưởng và máy móc thiết bị (IPSAS17) 2.1.1 Các thuật ngữ và khái niệm 2.1.2. Đo lường và ghi nhận BĐS, nhà xưởng và máy móc thiết bị 2.1.3. Trình bày thông tin BĐS, nhà xưởng và máy móc thiết bị trên BCTC 31
  7. 2.1.1 Các thuật ngữ và khái niệm • (1) Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị là các tài sản hữu hình mà: (a) Được nắm giữ để sử dụng trong sản Ví dụ : xuất hoặc cung cấp hàng hóa và dịch vụ, để Đất đai cho thuê, hoặc phục vụ mục đích quản lý; và Tòa nhà (văn phòng, trường (b)Có thời gian sử dụng dự kiến trên một học, bệnh viện) kỳ báo cáo. Thiết bị (thiết bị CNTT, máy tính) Hạ tầng (mạng lưới đường bộ, đường sắt, sân bay, cầu, viễn thông, cấp nước) Tài sản quân sự 32
  8. 2.1.1 Các thuật ngữ và khái niệm Giá trị phải khấu Giá trị có thể thu Giá trị còn lại Khấu hao hao hồi Tổn thất do suy Tổn thất do suy giảm giá trị của Thời gian sử giảm giá trị của Giá trị thanh lý tài sản không dụng hữu ích tài sản tạo tiền tạo tiền 33
  9. 2.1.2. Đo lường và ghi nhận • Nguyên tắc ghi nhận: Chi phí của một khoản mục bất động sản, nhà xưởng và thiết bị được ghi nhận là một tài sản khi và chỉ khi: (a) Đơn vị có thể thu được lợi ích kinh tế tương lai hoặc dịch vụ tiềm năng từ tài sản đó; và (b) Nguyên giá hoặc giá trị hợp lý của tài sản có thể được xác định một cách đáng tin cậy. 34
  10. 2.1.2. Đo lường và ghi nhận • Đo lường khi Ghi nhận ban đầu + Một hạng mục bất động sản,, nhà xưởng, thiết bị đáp ứng tiêu chí ghi nhận tài sản phải được xác định giá trị theo nguyên giá. + Khi một tài sản có được thông qua một giao dịch không trao đổi, nguyên giá của tài sản được xác định theo giá trị hợp lý tại ngày tiếp nhận. [IPSAS17.26-27] 27] 35
  11. Ghi nhận ban đầu theo Nguyên giá Giá CP liên mua Các trường hợp: quan SSSD (1) Mua trả tiền ngay CP di (2) Mua trả chậm dời ước tính (3) Trao đổi với TS khác (4) TS nhận được trong giao dịch không trao đổi Nguyên giá (thời (5) Mua TS nhiều bộ phận điểm ban đầu) (6) Tự xây dựng, chế tạo 36
  12. Đo lường sau ghi nhận ban đầu Mô hình Mô hình Giá gốc Đánh giá lại Giá trị hợp Nguyên giá lý Khấu hao Khấu hao lũy kế lũy kế Lỗ suy Lỗ suy giảm giá trị giảm giá trị [IPSAS17.42 44] [IPSAS17.42- 37
  13. Mô hình đánh giá lại TS Nếu giá trị còn lại của một nhóm tài sản tăng lên do đánh giá lại, phần chênh lệch đánh giá tăng được ghi có trực tiếp vào mục Thặng dư do đánh giá lại tài sản (Trên báo cáo tình hình tài chính) Tuy nhiên, nếu như trước đó, nhóm tài sản này đã được đánh giá giảm giá trị và ghi số tiền giảm vào Thặng dư/Thâm hụt (BC Kết quả hoạt động) thì kỳ này khi đánh giá lại tăng giá trị, khoản tăng này cũng sẽ phải ghi nhận vào Thặng dư/Thâm hụt trong kỳ tương ứng với khoản đã ghi giảm trước đó.[IPSAS 17.54]. Đánh giá tăng 38
  14. Mô hình đánh giá lại TS  Nếu giá trị ghi sổ của một nhóm tài sản giảm xuống do đánh giá lại, phần chênh lệch đánh giá giảm phải được ghi nhận vào Thặng dư/thâm hụt (Báo cáo Kết quả hoạt động)  Tuy nhiên, nếu trước đó, nhóm tài sản đã được đánh giá tăng giá trị và phần giá trị tăng đã được ghi vào mục Thặng dư đánh giá lại TS (BC tình hình tài chính), thì kỳ này khi đánh giá giảm giá trị, khoản chênh lệch giảm này sẽ được Nợ trực tiếp vào mục Thặng dư đánh giá lại tài sản với số tiền tương ứng với số dư Có hiện tại của mục Thặng dư đánh giá lại TS liên quan đến nhóm tài sản đó. [IPSAS 17.55]. 39
  15. Khấu hao Khấu hao riêng biệt bộ phận cấu thành (có ( NG chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng NG của TS) Các bộ phận quan trọng của TS được khấu hao riêng khi chúng có thời gian sử dụng hữu ích khác nhau.. (VD: mặt đường, cầu, kênh, lề đường, hoặc là 2 bộ phận khấu hao riêng của máy bay như thân máy bay và động cơ…) Các bộ phận quan trọng của TS có thể tính khấu hao theo nhóm nếu có cùng thời gian sử dụng hữu ích và phương pháp khấu hao. [IPSAS17.59 [IPSAS17.59-60] 40
  16. Khấu hao Phương pháp Phương pháp số dư Phươ̛ng pháp số đường thẳng lượng sản phẩm m (Unit giảm dần (Diminishing of production method) (Straight line method) balance method) Chi phí khấu hao phát sinh trong mỗi kỳ phải được ghi nhận vào thặng dư hoặc thâm hụt của kỳ đó, trừ khi chi phí khấu hao được tính vào giá trị còn lại của một tài sản khác. 41
  17. DỪNG GHI NHẬN BẤT ĐỘNG SẢN, NHÀ XƯỞNG, THIẾT BỊ Khi:  Thanh lý ;  Không còn lợi ích kinh tế trong tương lai hoặc dịch vụ tiềm tàng từ việc sử dụng hoặc thanh lý tài sản. Lãi lỗ̃ từ việc xoá sổ tài sản một hạng mục bất động sản, nhà xưởng và thiết bị phải được ghi nhận vào thặng dư hoặc thâm hụt trong kỳ khi tài sản bị xóa sổ. 42
  18. 2.1.3. Trình bày thông tin trong BCTC Đối với mỗi nhóm tài sản: – Cơ sở xác định nguyên giá của tài sản – Phương pháp khấu hao áp dụng – Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao áp dụng – Tổng giá trị còn lại và khấu hao lũy kế tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ – Một bảng đối chiếu số dư đầu và cuối kỳ 43
  19. 2.1.3. Trình bày thông tin trong BCTC • Đối với mỗi nhóm tài sản: – Các hạn chế và giá trị bất động sản, nhà xưởng và thiết bị bị thế chấp để bảo đảm cho các khoản nợ phải trả; – Chi phí được ghi nhận vào giá trị còn lại của một hạng mục bất động sản, nhà xưởng và thiết bị đang trong quá trình sản xuất hoặc xây dựng; dựng – Giá trị của các cam kết theo hợp đồng mua bất động sản, nhà xưởng và thiết bị – Các khoản đền bù của bên thứ ba cho các hạng mục bất động sản, nhà xưởng và thiết bị bị tổn thất, thiệt hại hoặc không thể sử dụng được đưa vào trong thặng dư hoặc thâm hụt trong kỳ, nếu thông tin này không được trình bày riêng rẽ trên báo cáo kết quả hoạt động. 44
  20. 2.1.3. Trình bày thông tin trong BCTC • Đối với nhóm tài sản được ghi nhận lại theo giá trị đánh giá lại, đơn vị phải trình bày các thông tin sau: – Ngày có hiệu lực của việc đánh giá lại – Phương pháp đánh giá và các giả thiết chủ yếu được áp dụng để ước tính giá trị hợp lý của tài sản – Mức độ xác định GTHL của tài sản một cách trực tiếp thông qua việc tham chiếu tới mức giá quan sát được trên một thị trường hoạt động – Thặng dư do đánh giá lại, thể hiện sự biến động trong kỳ và các hạn chế trong việc phân phối số dư này cho các cổ đông tại đơn vị – Tổng các khoản thặng dư, thâm hụt do đánh giá lại từ mỗi TSCĐ hữu hình thuộc nhóm tài sản đó 45
nguon tai.lieu . vn