Xem mẫu

  1. • Bài 3: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
  2. KẾT CẤU • I. Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng Việt Nam • 1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam • 2. Vai trò lãnh đạo của Đảng trong các giai đoạn cách mạng • II. Những thành tựu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng • 1. Thành tựu của cuộc đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lậpdân tộc • 2. Thắng lợi của công cuộc đổi mới
  3. I. SỰ RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM • 1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Bối cảnh quốc tế: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thắng lợi, cùng với sự ra đời của Quốc tế Cộng sản và hàng loạt các Đảng cộng sản đã tác động mạnh mẽ đến cách mạng Việt Nam.
  4. • Bối cảnh trong nước - Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp - SV xem video
  5. CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC NỔI BẬT Phong trào Cần Vương (1885 - 1896) Phong trào Đông Du (1906 - 1908) – Phan Bội Châu Phong trào Đông kinh Nghĩa Thục (1907) Phong trào Duy Tân (1906 - 1908) – Phan Chu Trinh Phong trào Việt Nam Quốc dân Đảng (1927 - 1930) - Nguyễn Thái Học • Các phong trào thể hiện tinh thần yêu nước cao độ, thức tỉnh và cổ vũ tinh thần yêu nước, gây được tiếng vang. Tuy nhiên, đều thất bại. • Cách mạng nước ta đang rơi vào tình trạng khủng hoảng và bế tắc về đường lối cứu nước. Hoàn cảnh đó đòi hỏi phải có một con đường mới và lực lượng lãnh đạo để cứu nước, giải phóng dân tộc.
  6. - QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG: • Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. • Tháng 7/1920, Người đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về những vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin. Người đã tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam là con đường cách mạng vô sản • 1921 - 1930, Người tích cực chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản. • Tháng 6/1925, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin tạo sự chuyển biến về chất trong phong trào cách mạng Việt Nam
  7. Sinh viên xem tư liệu về Nguyễn Ái Quốc
  8. Nguyễn Ái Quốc – Người chuẩn bị về tư tưởng chính trị, tổ chức cho sự ra đời của ĐCSVN NAQ chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của ĐCSVN Chủ nghĩa Mác – Lênin vào CN Đường CM Bản án chế độ TDP Báo Sự thật “Nguyễn Ái Quốc với một số Tạp chí thư tín QT đại biểu ở ĐH V - QTCS” 1924 Trưởng tiểu ban NC thuộc địa Báo Người cùng khổ 1921 1922 1923 1924 1925 1927 1929
  9. Nguyễn Ái Quốc – Người chuẩn bị về tư tưởng chính trị, tổ chức cho sự ra đời của ĐCSVN “Người cùng khổ” “Bản án chế độ “Đường cách mệnh” (1921) thực dân Pháp” (1925) (1927) Sự ra đời của các tác phẩm này trình bày nội dung con đường CMVN. Đó là chuẩn bị về chính trị và tư tưởng cho sự ra đời của ĐCSVN
  10. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam An Nam CSĐ 8/1929 Đông Dương CSĐ Hội VNCM thanh niên Đông Đông 6/1925 Dương Dương An Nam CSLĐ CSĐ CSĐ 6/1929 Đông Mức độ ảnh hưởng của Tân Việt Dương các tổ chức cộng sản ở CMĐ 8/1928 CSLĐ Việt Nam 1929 1/1930
  11. Đầu tháng 3 tại bán đảo Cửu Long, Hương Cảng (Trung Quốc) hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản, lấy tên Đảng Cộng sản Việt nam. Hội nghị đã cử ra Ban chấp hành Trung ương Đảng lâm thời và thông qua các văn kiện Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Các văn kiện được Đại hội thông qua đã trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Ngày 3-2- 1930, được Đảng ta lấy làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng CSVN.
  12. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối cứu nước của dân tộc. Chứng minh: giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng. Đảng CSVN ra đời là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, là bước ngoặt vĩ đại của Cách mạng VN.
  13. 2. VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CÁC GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG • Đảng Cộng sản Việt Nam – Người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. • - Giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc: đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và thiết lập chính quyền của nhân dân. Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân giành được thắng lợi này chính nhờ đường lối đúng đắn, phù hợp với yêu cầu của lịch sử. • - Vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng, phát triển đất nước: Đảng Cộng sản Việt Nam có khả năng to lớn để lãnh đạo nhân dân xây dựng xã hội mới vì con đường cách mạng do Đảng lãnh đạo phù hợp với thời đại và quy luật phát triển của xã hội.
  14. II. Những thành tựu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng 1. Thành tựu của 2. Thành tựu cuộc đấu tranh của công cuộc giành và bảo vệ đổi mới nền độc lập dân tộc
  15. a. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã trải qua các phong trào cách mạng : Xô Viết – Nghệ Tĩnh (1930-1931) Cao trào dân chủ (1936-1939) Phong trào CM 1939 – 1945 mà trực tiếp là cao trào kháng Nhật cứu nước, dẫn tới thắng lợi CMT8 -1945. Thắng lợi của CMT8 là bước ngoặt vĩ đại, đánh dấu sự biến đổi nhảy vọt, xoá bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân gần 1 thế kỷ, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế ngự trị mấy nghìn năm ở nước ta. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. CMT8 đã để lại những kinh nghiệm quý báu, góp phần xây dựng lý luận về cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến. Đây là cuộc cách mạng điển hình do Đảng cộng sản lãnh đạo; thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác – Lênin ở một nước thuộc địa. CMT8 đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa trên thế giới.
  16. Những dấu mốc quan trọng trong cách mạng Tháng Tám
  17. b. Thắng lợi oanh liệt của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc (1945 - 1975) Nước ta sau CMT8 rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Dựa vào sức dân, Đảng đã lãnh đạo, vừa bảo vệ chính quyền, vừa xây dựng lực lượng, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp của Mỹ. Với đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện , lâu dài, dựa vào sức mình là chính, Đảng lãnh đạo nhân dân ta liên tục giành thắng lợi, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ.
  18. CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
  19. b. Thắng lợi oanh liệt của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc (1945 - 1975) Sau 1954, Đế quốc Mỹ dần dần thay chân Thực dân Pháp để áp đặt chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam. Dân tộc ta lại tiến hành cuộc chiến tranh với Đế quốc Mỹ cùng bè lũ tay sai. Miền Bắc: vừa xây dựng CNXH, vừa chống chiến tranh phá hoại, vừa chi viện cho chiến trường miền Nam. Miền Nam: dồn sức lực và trí tuệ đã lần lượt đánh bại đánh bại các chiến lược quân sự của Đế quốc Mỹ. Cuối cùng, bằng cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Mùa xuân 1975, quân và dân ta đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
  20. Sinh viên xem video về tình hình VN sau 1954
nguon tai.lieu . vn