Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 5: TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
  2. CHƯƠNG 5: TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ Nội dung 5.1. Khái niệm và nội dung triển khai CLKDQT 5.2. Quản trị marketing trong triển khai CLKDQT 5.3. Quản trị nhân sự trong triển khai CLKDQT 5.4. Phát triển cấu trúc tổ chức trong KDQT 5.5. Quản trị xung đột và sự thay đổi trong môi trường KDQT BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 2
  3. CHƯƠNG 5. TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 5.1. Khái niệm và nội dung triển khai chiến lược kinh doanh quốc tế 5.2. Quản trị marketing trong triển khai chiến lược kinh doanh quốc tế 5.3. Quản trị nhân sự trong triển khai chiến lược kinh doanh quốc tế 5.4. Phát triển cấu trúc tổ chức trong kinh doanh quốc tế 5.5. Quản trị xung đột và sự thay đổi trong môi trường kinh doanh quốc tế
  4. 5.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 5.1.1. Khái niệm Tập hợp các hành động và quyết định cần thiết cho việc thực thi CLKDQT (Nguyễn Hoàng Long & Nguyễn Hoàng Việt, 2015). Sự chuyển giao giữa hình thái chiến lược và triển khai chiến lược đòi hỏi chuyển dịch trách nhiệm từ các nhà chiến lược sang các giám đốc điều hành và các bộ phận chức năng.
  5. 5.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 5.1.2. Các hoạt động quản trị trong triển khai CLKDQT của DN Quản trị marketing Thực thi CLKDQT Quản trị nhân sự Phát triển CTTC Quản trị xung đột và sự thay đổi BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 5
  6. CHƯƠNG 5. TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 5.1. Khái niệm và nội dung triển khai chiến lược kinh doanh quốc tế 5.2. Quản trị marketing trong triển khai chiến lược kinh doanh quốc tế 5.3. Quản trị nhân sự trong triển khai chiến lược kinh doanh quốc tế 5.4. Phát triển cấu trúc tổ chức trong kinh doanh quốc tế 5.5. Quản trị xung đột và sự thay đổi trong môi trường kinh doanh quốc tế
  7. 5.2. QUẢN TRỊ MARKETING TRONG TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 5.2.1. Một số đặc điểm marketing quốc tế 5.2.2. Một số chính sách marketing trong kinh doanh quốc tế
  8. 5.2.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM MARKETING QUỐC TẾ
  9. 5.2.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MARKETING QUỐC TẾ • Định vị và phân đoạn tập khách hàng mục tiêu ➢Tiến hành phân khúc thị trường bằng việc nhóm các quốc gia có chung các yếu tố vĩ mô như trình độ phát triển kinh tế hoặc kích thước văn hoá… ➢Xu hướng hình thành phân khúc thị trường và khách hàng toàn cầu ngày càng tăng → chương trình marketing đồng nhất. VD: Sản phẩm tiêu dùng → các thị trường trẻ/nền kinh tế mới nổi. Sản phẩm xa xỉ → nhóm những người rất giàu. Mục tiêu: tạo ra sự định vị cho các sản phẩm trong tâm trí tập khách hàng mục tiêu.
  10. 5.2.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MARKETING QUỐC TẾ Sự thích nghi đề cập đến những nỗ lực của công ty để thay đổi một hoặc một vài các yếu tố của chương trình marketing quốc tế nhằm đáp ứng những yêu cầu đặc thù của khách hàng tại các thị trường cụ thể khác nhau. Sự chuẩn hoá đề cập đến những nỗ lực của công ty nhằm thiết lập các yếu tố mẫu của một chương trình marketing với cái nhìn chung nhất về mục tiêu cần đạt được trong toàn bộ các khu vực hoặc thậm chí là một thị trường toàn cầu với các sản phẩm và dịch vụ tương tự
  11. Cân bằng các yếu tố giữa thích nghi/chuẩn hóa trong hoạt động marketing quốc tế
  12. 5.2.2. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH MARKETING TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Thương hiệu toàn cầu Phát triển sản phẩm toàn cầu Định giá quốc tế Truyền thông Marketing trong môi trường quốc tế Phân phối quốc tế
  13. THƯƠNG HIỆU TOÀN CẦU ▪ Tăng hiệu quả và hiệu lực của chương trình marketing ▪ Khuyến khích sự trung thành với thương hiệu ▪ Thuận tiện cho việc thu thêm cho những khoản bảo hiểm ▪ Làm tăng lực đòn bẩy của công ty với các nhà phân phối trung gian và các nhà bán lẻ ▪ Tăng lợi thế cạnh tranh của công ty trên thị trường quốc tế.
  14. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TOÀN CẦU Nhấn mạnh sự Thay đổi với chi tương đồng giữa Tập trung vào đặc điểm nòng cốt phí thấp cho từng các quốc gia thị trường
  15. ĐỊNH GIÁ QUỐC TẾ Bộ khung lập giá quốc Quản lý sự leo thang về tế giá trong TMQT Quản lý giá trong điều Chuyển đổi tiền tệ kiện tiền tệ đa dạng Hoạt động thị trường xám
  16. TRUYỀN THÔNG MARKETING TRONG KDQT Quảng cáo quốc tế Xúc tiến quốc tế Quản lý tài khoản quốc tế
  17. PHÂN PHỐI TOÀN CẦU Thu hút các trung gian độc lập Thiết lập đại lý bán hàng và marketing trực tiếp
  18. 5.3. QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 5.3.1. Vai trò chiến lược của 5.3.2. Một số chính sách quản trị nhân sự trong kinh nhân sự trong kinh doanh doanh quốc tế quốc tế
  19. CHƯƠNG 5. TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 5.1. Khái niệm và nội dung triển khai CLKDQT 5.2. Quản trị marketing trong triển khai CLKDQT 5.3. Quản trị nhân sự trong triển khai CLKDQT 5.4. Phát triển cấu trúc tổ chức trong KDQT 5.5. Quản trị xung đột và sự thay đổi trong môi trường KDQT
  20. 5.3.1. VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ “Không người sáng tạo, nhà thiết kế, người trí thức khác. Không Pixar, Gucci,…” Người lao động: “con người tài năng”, “vốn con người” hay “tài sản vô hình” được nhấn mạnh một sự đầu tư hơn là chi phí. Công nhân viên và những hiểu biết họ có được sẽ là tài sản chiến lược nhất của doanh nghiệp.
nguon tai.lieu . vn