Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 4 CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
  2. CHƯƠNG 4. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Các cấp chiến lược trong kinh doanh quốc tế 4.2. Các loại hình chiến lược từ khung hội nhập toàn cầu/ thích ứng địa phương 4.3. Các chiến lược cạnh tranh theo tính chất ngành 4.4. Các phương thức xâm nhập thị trường nước ngoài
  3. 4.1. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
  4. 4.1. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BM Quản trị chiến lược Đại học Thương M ại 4
  5. CHƯƠNG 4. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Các cấp chiến lược trong kinh doanh quốc tế 4.2. Các loại hình chiến lược từ khung hội nhập toàn cầu/ thích ứng địa phương 4.3. Các chiến lược cạnh tranh theo tính chất ngành 4.4. Các phương thức xâm nhập thị trường nước ngoài
  6. 4.2. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC TỪ KHUNG HỘI NHẬP TOÀN CẦU/THÍCH ỨNG ĐỊA PHƯƠNG 4.2.1. Mô hình khung hội nhập toàn cầu/thích ứng địa phương 4.2.2. Chiến lược xuất khẩu 4.2.3. Chiến lược đa quốc gia 4.2.4. Chiến lược toàn cầu 4.2.5. Chiến lược xuyên quốc gia
  7. 4.2.1. MÔ HÌNH KHUNG HỘI NHẬP TOÀN CẦU/ THÍCH ỨNG ĐỊA PHƯƠNG Cao Nhu cầu Khả năng tích hơp hoạt động toàn cầu -Giảm chi phí -Tập trung hoạt động -Các dịch vụ đồng nhất Nhu cầu -Chuyển giao nguồn lực -Tận dụng các nguồn lực toàn cầu -Đáp ứng nhu cầu KH -Phản ứng với cạnh tranh -Thích nghi với những toàn cầu khác biệt -Tạo ra lợi thế -Phản ứng với cạnh tranh địa phương -Phù hợp văn hóa -Giải quyết các chính sách của chính phủ Thấp Thấp Cao Mức độ đáp ứng thị trường địa phương
  8. 4.2.1. MÔ HÌNH KHUNG HỘI NHẬP TOÀN CẦU/THÍCH ỨNG ĐỊA PHƯƠNG Cao Khả năng tích hợp nguồn lực toàn cầu Chiến lược Chiến lược toàn cầu xuyên quốc gia Chiến lược Chiến lược xuất khẩu đa quốc gia Thấp Thấp Cao Mức độ đáp ứng nhu cầu địa phương 8
  9. 4.2.2. CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU Cao Khả năng tích hợp nguồn lực toàn cầu Chiến lược xuất khẩu Thấp Thấp Cao Mức độ đáp ứng nhu cầu địa phương 9
  10. 4.2.2. CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU • Tập trung một số hoạt động (đặc biệt sản xuất) tại một khu vực địa lý, thường là tại quốc gia mà DN có trụ sở chính. • Hoạt động marketing rất ít được phối hợp mà các trung gian nhập khẩu tại các quốc gia khác nhau sẽ phụ trách việc thương mại hóa sản phẩm. • Giá, trưng bày, phân phối và đôi khi cả nhãn hiệu có thể được ấn định tại thị trường địa phương. • Chiến lược này phù hợp với các DN sở hữu lợi thế cạnh tranh mạnh. 10
  11. 4.2.3. CHIẾN LƯỢC ĐA QUỐC GIA Cao Khả năng tích hợp nguồn lực toàn cầu Chiến lược đa quốc gia Thấp Thấp Cao Mức độ đáp ứng nhu cầu địa phương 11
  12. 4.2.3. CHIẾN LƯỢC ĐA QUỐC GIA • Quyết định chiến lược và hoạt động được phân quyền cho các SBU tại mỗi quốc gia. • Sản phẩm và dịch vụ được thiết kế riêng cho các thị trường nội địa. • Các đơn vị kinh doanh trong một quốc gia không phụ thuộc lẫn nhau. • Giả định các thị trường khác nhau bởi quốc gia hay khu vực . • Tập trung vào cạnh tranh tại mỗi thị trường. • Chiến lược nổi bật trong số những doanh nghiệp châu Âu là sự đa dạng các nền văn hóa và các thị trường rộng ở Châu Âu. 12 Đại học Thương Mại BM Quản trị chiến lược
  13. 4.2.4. CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU Cao Chiến lược Khả năng tích hợp nguồn lực toàn cầu toàn cầu Thấp Thấp Cao Mức độ đáp ứng nhu cầu địa phương 13
  14. 4.2.4. CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU • Các sản phẩm được chuẩn hóa trên khắp các thị trường quốc gia • Quyết định chiến lược cấp độ kinh doanh được tập trung tại văn phòng chính. • Các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) được giả thiết phụ thuộc lẫn nhau. • Nhấn mạnh về quy mô nền kinh tế. • Thông thường thiếu sự đáp ứng nhiệt tình từ thị trường địa phương. • Đòi hỏi phải chia sẻ nguồn nhân lực và điều phối qua biên giới (khó khăn trong việc quản lý). Đại học Thương Mại 14 BM Quản trị chiến lược
  15. 4.2.5. CHIẾN LƯỢC XUYÊN QUỐC GIA Cao Chiến lược Khả năng tích hợp nguồn lực xuyên quốc gia toàn cầu Thấp Thấp Cao Mức độ đáp ứng nhu cầu địa phương 15
  16. 4.2.5. CHIẾN LƯỢC XUYÊN QUỐC GIA • Tìm kiếm cho cả hai thành công hiệu quả toàn cầu và thích nghi địa phương. • Khó thực hiện được vì các yêu cầu đồng thời : • Kiểm soát tập trung mạnh và phối hợp để đạt được hiệu quả • Phân quyền để đạt được sự đáp ứng nhiệt tình từ địa phương • Doanh nghiệp phải theo đuổi kinh nghiệm tổ chức để đạt được ưu thế cạnh tranh. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 16
  17. CHƯƠNG 4. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Các cấp chiến lược trong kinh doanh quốc tế 4.2. Các loại hình chiến lược từ khung hội nhập toàn cầu/ thích ứng địa phương 4.3. Các chiến lược cạnh tranh theo tính chất ngành 4.4. Các phương thức xâm nhập thị trường nước ngoài
  18. 4.3. CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH THEO TÍNH CHẤT NGÀNH 4.3.1. Chiến lược cạnh 4.3.2. Chiến lược cạnh tranh trong ngành bị tranh trong ngành mới phân tán mỏng xuất hiện 4.3.3. Chiến lược cạnh 4.3.4. Chiến lược cạnh tranh trong ngành tăng tranh trong ngành bão trưởng hòa 4.3.5. Chiến lược cạnh tranh trong ngành suy thoái BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 18
  19. 4.3.1. CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH BỊ PHÂN TÁN MỎNG ❑ Khái niệm ngành phân tán mỏng: là ngành bao gồm một số lượng lớn các DN vừa và nhỏ (không có DN nào chi phối thị trường) (Porter, 2009). ❑ Đặc điểm: ▪ Rào cản gia nhập thấp do thiếu tính KT theo qui mô ▪ Nhiều DN muốn gia nhập ngành ▪ Không tồn tại sản xuất đại trà số lượng lớn ▪ Tính phi kinh tế theo qui mô ❑ Các định hướng chiến lược sử dụng: ▪ Phát triển chuỗi KD: tạo mạng lưới các cửa hàng nhằm dẫn đạo về CP ▪ Nhượng quyền KD ▪ Tích hợp hàng ngang: Thu mua lại DN khác ▪ Ứng dụng IT và internet: Phát triển mô hình KD mới BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 19
  20. 4.3.2. CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH MỚI XUẤT HIỆN ❑ Khái niệm ngành mới xuất hiện: là ngành mới phát triển khi đổi mới công nghệ tạo nên những SP/thị trường mới (Porter, 2009). ❑ Đặc điểm: ▪ Tính ko ổn định về mặt kỹ thuật – công nghệ. ▪ Chiến lược không rõ ràng, chắc chắn. ▪ Số lượng lớn các DN nhỏ cùng theo đuổi một lĩnh vực. ▪ Chi phí ban đầu cao nhưng có thể nhanh chóng giảm chi phí. ▪ Xuất hiện những KH đầu tiên, cầu thị trường tăng trưởng chậm ❑ Các định hướng chiến lược sử dụng: ▪ Định hình cấu trúc ngành. ▪ Xác định vai trò của các nhà cung cấp và phân phối. ▪ Sự phù hợp giữa mục tiêu bên ngoài và bên trong. ▪ Sự thay đổi của các rào cản xuất nhập. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 20
nguon tai.lieu . vn