Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
  2. CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1 Phân tích môi trường vĩ mô trong KDQT 2.2 Phân tích ngành và cạnh tranh trong KDQT 2.3 Phân tích thị trường quốc tế mục tiêu
  3. 2.1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TRONG KDQT 2.1.1. Phân tích sự khác biệt giữa các quốc gia trong KDQT 2.1.2. Phân tích tính toàn cầu trong KDQT
  4. 2.1.1. PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1.1.1. Môi trường chính trị - pháp luật 2.1.1.2. Môi trường văn hóa - xã hội 2.1.1.3. Môi trường kinh tế
  5. 2.1.1.1. MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT Hệ thống luật pháp nước sở tại Luật đầu tư nước Nhật Bản Quy định những chú ý khi doanh nghiệp đầu tư ngoài Daitenhoo nước ngoài Luật liên quan đến Tuỳ thuộc vào từng quốc gia Phần Lan, Pháp cấm quảng cáo thuốc lá trên marketing truyền hình Quy định về hồi Tuỳ thuộc vào từng quốc gia hương lợi nhuận Luật môi trường Tuỳ thuộc từng quốc gia Quy định mức độ ô nhiễm cho phép khi tham gia vào ngành kinh doanh đặc biệt là những ngành đặc thù Luật hợp đồng Các nước trên thế giới Công ước CISG, INCOTERM Quy định về hoạt Tuỳ theo từng quốc gia Ví dụ: Quy định kiểm duyệt Google của Trung động Internet Quốc
  6. 2.1.1.2. MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA - XÃ HỘI Nhóm lực lượng văn hóa xã hội trong KDQT: •Các tổ chức xã hội •Các tiêu chuẩn & giá trị Việc kiểm soát được vấn đề đa •Ngôn ngữ & tôn giáo diện của văn hóa đa quốc gia chính là một phần của lợi thế •Dân số & tỷ lệ phát triển cạnh tranh •Cơ cấu lứa tuổi •Tốc độ thành thị hóa •Thực tiễn & hành vi kinh doanh
  7. 2.1.1.3. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Tiền tệ và tỷ giá hối đoái trong KDQT Thị trường ngoại hối Mức độ chuyển đổi tiền tệ
  8. 2.1.2. PHÂN TÍCH TÍNH TOÀN CẦU TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1.2.1. Phân tích môi trường thương mại toàn cầu 2.1.2.2. Phân tích đầu tư toàn cầu
  9. 2.1.2.1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU • Thuế tuyệt đối, Thuế theo giá trị Thuế quan • Tài trợ bằng tiền, khoản vay lãi suất Khoản tài trợ thấp, gia hạn về thuế Biện pháp • Hạn ngạch nhập khẩu, Hạn chế xuất khẩu tự nguyện hạn ngạch Yêu cầu về hàm lượng nội • Điều kiện vật lý, Điều kiện về giá trị địa hóa
  10. 2.1.2.2. PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ TOÀN CẦU ❑Chính sách của nước đầu tư Khuyến khích • Chương trình bảo hiểm tại quốc gia rủi ro cao; Quỹ/ngân hàng cho vay; FDI hướng ngoại Giảm thuế thu nhập nước ngoài • Cải thiện cán cân thanh toán; Hạn chế FDI Nâng thuế thu nhập từ nước hướng ngoại ngoài; Cấm DN đầu tư vào quốc gia vì lí do chính trị
  11. 2.1.2.2. PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ TOÀN CẦU ❑Chính sách của nước sở tại Khuyến khích • Ưu đãi: Giảm thuế; Khoản vay lãi suất thấp; Trợ cấp; Đầu tư FDI từ nước ngoài mới cơ sở hạ tầng… Hạn chế FDI • Hạn chế quyền sở hữu để giảm cạnh tranh, từ nước ngoài chuyển giao công nghệ….
  12. CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1 Phân tích môi trường vĩ mô trong KDQT 2.2 Phân tích ngành và cạnh tranh trong KDQT 2.3 Phân tích thị trường quốc tế mục tiêu
  13. 2.2 PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.1. Phân tích chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế 2.2.2. Phân tích cạnh tranh trong ngành kinh doanh quốc tế
  14. 2.2.1. PHÂN TÍCH CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM QUỐC TẾ Ngành: là một nhóm những DN cùng chào bán một loại SP hay một lớp SP có thể hoàn toàn thay thế cho nhau (Nguyễn Hoàng Long & Nguyễn Hoàng Việt, 2015) Mô hình chu kỳ sống của ngành (LCI) phân tích ảnh hưởng của các giai đoạn phát triển của ngành đến các lực lượng cạnh tranh và đặc trưng bởi 5 giai đoạn khác nhau
  15. Hình 2.1. Mô hình chu kỳ sống của sản phẩm
  16. Giai đoạn Đặc điểm giai đoạn GĐ mới xuất hiện Ngành bắt đầu được phát triển. Cạnh tranh dựa trên việc hoàn thiện SP, giáo dục KH, và xây dựng các kênh phân phối GĐ phát triển Lần đầu tiên cầu tăng nhanh với KH mới Cường độ cạnh tranh thấp do tốc độ phát triển của ngành cao GĐ chấn chỉnh Cầu đạt đến độ bão hòa, cần chấn chỉnh Cạnh tranh tăng do bắt đầu dư thừa sức sản xuất GĐ chín muồi TT bão hòa htoàn mới mức tăng trưởng thấp or bằng 0 Ngành thu hẹp, củng cố dựa trên thị phần, chạy đua giảm giá GĐ suy thoái Tốc độ tăng trưởng của ngành bắt đầu âm Cạnh tranh khốc liệt hơn dựa trên mức độ suy thoái và các rào cản rút lui khỏi ngành 16
  17. 2.2.2. PHÂN TÍCH CẠNH TRANH TRONG NGÀNH KDQT Phân tích cạnh tranh trong ngành (M.Porter) Lực lượng điều tiết cạnh tranh → cường độ cạnh tranh trong ngành → mức độ hấp dẫn của ngành.
  18. 1. Gia nhập tiềm năng 6. Quyền lực tương ứng của 1. Đe doạ gia nhập các bên liên mới quan khác 5. Quyền lực 6. Các bên liên thương quan khác Các đối thủ cạnh tranh trong lượng của ngành người mua 5. Người mua 4. Người 3. Cạnh tranh giữa các cung ứng DN hiện tại 4. Quyền lực thương lượng của người 2. Đe doạ của các sản phẩm cung ứng / dịch vụ thay thế 2. Sự thay thế Hình 2.2: Các lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành
  19. 2.2.2. PHÂN TÍCH CẠNH TRANH TRONG NGÀNH KDQT ❖ Đe doạ gia nhập mới là gì ? Gia nhập mới giảm thị phần các DN hiện tại trong ngành tăng cường độ cạnh tranh trong ngành. Các rào cản ra nhập : ✓ Tính kinh tế của quy mô. ✓ Chuyên biệt hoá sản phẩm. ✓ Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu. ✓ Chi phí. ✓ Gia nhập vào các hệ thống phân phối. ✓ Chính sách của chính phủ.
  20. 2.2.2. PHÂN TÍCH CẠNH TRANH TRONG NGÀNH KDQT ❖ Đe doạ từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế là gì ? Sản phẩm/dịch vụ thay thế Chất lượng/Giá thành Dự đoán đe dọa từ các sản phẩm/dịch vụ thay thế : ✓ Nghiên cứu chức năng sử dụng của mỗi sản phẩm/dịch vụ ở mức độ rộng nhất có thể. ✓ Kiểm soát sự ra đời của các công nghệ mới
nguon tai.lieu . vn