Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 7
  2. CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Các động cơ quốc tế hóa của doanh nghiệp 1.2. Lợi thế cạnh tranh quốc gia 1.3. Khái niệm và các nhân tố cấu thành CLKDQT của doanh nghiệp 1.4. Các giai đoạn quốc tế hóa của doanh nghiệp 1.5. Vị trí, vai trò và phương pháp nghiên cứu học phần BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 8 8
  3. 1.1. CÁC ĐỘNG CƠ QUỐC TẾ HÓA CỦA DOANH NGHIỆP Thị trường Cạnh tranh Thể chế, chính sách 10-Jul-20 BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 9 9
  4. 1.1.1. ĐỘNG CƠ VỀ THỊ TRƯỜNG • Những thị trường quốc tế đem lại những cơ hội tiềm năng mới. • Mở rộng thị trường mới giúp kéo dài chu kỳ sống SP • Các nguồn lực cần thiết có thể được bảo đảm. • Nhu cầu sản phẩm tiềm năng lớn hơn • Quy mô thị trường tăng • Thu nhập qua đầu tư 10-Jul-20 BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 10 10
  5. 1.1.2. ĐỘNG CƠ VỀ CẠNH TRANH Lợi thế quy mô (đường cong kinh nghiệm) • Lợi thế quy mô trong sản xuất, marketing, R&D hay phân phối. • Phân bổ chi phí trên cơ sở doanh thu lớn. • Tăng lợi nhuận trên từng đơn vị kinh doanh Lợi thế về vị trí • Nguyên liệu • Giao thông vận tải • Chi phí lao động • Những khách hàng quan trọng • Năng lượng 10-Jul-20 BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 11 11
  6. 1.1.3. ĐỘNG CƠ VỀ THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH • Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng • Các chính sách thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài: • Hiệp định song phương & đa biên, chính sách ngoại hối • Các chương trình xúc tiến đầu tư & hỗ trợ đầu tư hải ngoại • Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của các quốc gia: • Cải cách thủ tục hành chính • Chế độ ưu đãi các doanh nghiệp nước ngoài 10-Jul-20 BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 12 12
  7. CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Các động cơ quốc tế hóa của doanh nghiệp 1.2. Lợi thế cạnh tranh quốc gia 1.3. Khái niệm và các nhân tố cấu thành CLKDQT của doanh nghiệp 1.4. Các giai đoạn quốc tế hóa của doanh nghiệp 1.5. Vị trí, vai trò và phương pháp nghiên cứu học phần BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 13
  8. 1.2. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA Lợi thế cạnh tranh Quốc gia Lợi thế cạnh tranh quốc gia là sự khác biệt mang tính vượt trội trong môi trường kinh tế - xã hội làm cho nền kinh tế quốc gia trở nên hấp dẫn hơn đối với các hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh để cạnh tranh với các quốc gia khác trong việc thu hút các nguồn lực kinh tế quốc tế và thiết lập các quan hệ thị trường quốc tế thuận lợi, nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của nền kinh tế (Nguyễn Bách Khoa, 2003). BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 14
  9. 1.2. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA Hình 1.1. Mô hình kim cương của Michael Porter Chiến lược, cấu trúc và sự cạnh tranh ngành Điều kiện các yếu tố sản xuất Điều kiện cầu Các ngành liên quan và hỗ trợ BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 15
  10. 1.2.1. CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Tiếp cận được với những nguồn lực kinh doanh chất lượng cao: • Nhân lực • Vốn sẵn có • Hạ tầng vật chất • Hạ tầng hành chính (ví dụ: đăng ký, cấp phép) • Thông tin và tính minh bạch • Hạ tầng khoa học và công nghệ BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 16
  11. 1.2.2. ĐIỀU KIỆN CẦU • Đặc điểm của nhu cầu thị trường nội địa quan trọng trong định hình thuộc tính sản phẩm • Mức độ phức tạp của khách hàng và nhu cầu BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 17
  12. 1.2.3. CHIẾN LƯỢC, CẤU TRÚC VÀ SỰ CẠNH TRANH NGÀNH • Những quy định và cơ chế ưu đãi khuyến khích đầu tư và nâng cao năng suất (ví dụ: ưu đãi cho vốn đầu tư, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ….) • Cạnh tranh nội địa gay gắt (mức độ thông thoáng đối với cạnh tranh nội địa và nước ngoài BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 18
  13. 1.2.4. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP BỔ TRỢ VÀ CÓ LIÊN QUAN Các ngành liên kết và phụ trợ đầu tư vào các yếu tố sản xuất cao cấp có thể sẽ lan tỏa sang một ngành khác → giúp ngành này có một vị trí cạnh tranh vững mạnh trên thị trường. BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 19
  14. CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Các động cơ quốc tế hóa của doanh nghiệp 1.2. Lợi thế cạnh tranh quốc gia 1.3. Khái niệm và các nhân tố cấu thành CLKDQT của doanh nghiệp 1.4. Các giai đoạn quốc tế hóa của doanh nghiệp 1.5. Vị trí, vai trò và phương pháp nghiên cứu học phần BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 20
  15. 1.3.1. KHÁI NIỆM • Alfred Chandler (1962): “Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của DN, đồng thời áp dụng một chuỗi các hành động cũng như sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này” (Nguyễn Hoàng Long & Nguyễn Hoàng Việt, 2015). • Johnson & Scholes (1999): “Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn mong đợi của các bên liên quan” (Nguyễn Hoàng Long & Nguyễn Hoàng Việt, 2015). BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 21
  16. 1.3.1 KHÁI NIỆM “Chiến lược KDQT là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm tạo lập & duy trì lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc phân bổ các nguồn lực của nó trong môi trường cạnh tranh toàn cầu, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn mong đợi của các bên liên quan” (Nguyễn Bách Khoa, 2003). → CLKDQT: Một chiến lược mà qua đó các doanh nghiệp bán hàng hóa hay dịch vụ của họ ở bên ngoài thị trường trong nước. BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 22
  17. 1.3.2. CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH CLKDQT CỦA DOANH NGHIỆP • Nơi mà DN cố gắng vươn tới trong dài hạn (phương hướng) ? • DN phải cạnh tranh trên thị trường nào và những hoạt động KD nào DN thực hiện trên thị trường đó (thị trường, quy mô)? • DN sẽ làm thế nào để hoạt động hiệu quả hơn so với các ĐTCT trên những thị trường đó (lợi thế cạnh tranh)? • Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị) cần phải có để có thể cạnh tranh được (các nguồn lực)? • Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (môi trường)? • Những giá trị và kỳ vọng nào mà những người có quyền hành trong và ngoài doanh nghiệp cần là gì (các nhà góp vốn)? BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 23
  18. CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Các động cơ quốc tế hóa của doanh nghiệp 1.2. Lợi thế cạnh tranh quốc gia 1.3. Khái niệm và các nhân tố cấu thành CLKDQT của doanh nghiệp 1.4. Các giai đoạn quốc tế hóa của doanh nghiệp 1.5. Vị trí, vai trò và phương pháp nghiên cứu học phần BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 24
  19. 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN QUỐC TẾ HÓA CỦA DOANH NGHIỆP Mở rộng thị Bước đầu xâm Hợp lý hóa toàn trường địa nhập cầu phương BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 25
  20. Hình 1.2: Các giai đoạn trong quá trình tiến hóa MKT toàn cầu Quốc gia Tập Lựa Thích ứng các Phối hợp trung chọn chương trình 1 Marketing mix nội quốc chiến lược giữa các quốc gia địa gia marketing và các khu vực Phương Phát triển và 2 Tích nhập nguồn thức giành quyền sở lực và sản xuất xâm hữu các sản với marketing nhập phẩm và nhãn 3 hiệu mới Phân bổ các Thời Phân bổ các chi nguồn lực nhằm điểm và phí quảng cáo, 4 đạt được sự tăng trình tự xúc tiến và phân trưởng và cân đối thâm phối hợp lý nhập Các động lực Các động lực Các động lực châm ngòi châm ngòi châm ngòi (Triggers) (Triggers) (Triggers) Trước khi GĐ 1: Bước đầu GĐ 2: Mở rộng thị GĐ 3: Hợp lý hóa quốc tế hóa xâm nhập trường địa phương toàn cầu BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 26
nguon tai.lieu . vn