Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 2 Các chiến lược chức năng và cộng tác trong SC 2.1 Chiến lược nguồn cung 2.2 Chiến lược phân phối 2.3 Chiến lược cộng tác SC
  2. 2.1.1 Mua, thuê ngoài và nhà cung cấp Mua hàng bao gồm những hoạt động cần thiết để sở hữu các yếu tố đầu vào đảm bảo cho quá Khái niệm trình kinh doanh của D.N trong chuỗi cung ứng đạt kết quả tốt nhất HÀNG HÓA MUA: Sản phẩm và dịch vụ Dây Nguyên Máy chuyền Bán T.P Nhiên móc, Quy Thành Dịch vụ Vật liệu thiết bị trình phẩm s.x Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu trực tiếp gián tiếp 33
  3. Thuê ngoài – outsorcing Công ty Thuê ngoài là việc di chuyển các quá trình kinh doanh trong tổ chức sang các nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài Bản chất: chiến lược loại trừ các chức năng kinh doanh không cốt lõi (none core competency) để tập trung nguồn lực vào các kinh doanh chính yếu của doanh nghiệp. Nhà cung •CNTT, Dịch vụ logistics, Gia công, lắp ráp, chế biến sản phẩm cấp • Chăm sóc khách hàng, Nghiên cứu & phát triển sản phẩm mới, Thiết kế & đóng gói bao bì, Tư vấn pháp lý, Dịch vụ marketing, Dịch vụ kế toán.v.v • Mâu thuẫn • Khả năng kiểm soát • QT gián đoạn • Chất lượng & chậm Tiết Chuyê Tính Giới Thời kiệm n linh hạn gian trễ chi phí nghiệp hoạt kinh tế cung ứng • Dò rỉ dữ liệu • Chi phí HT quá cao... 34
  4. Nhà cung cấp/nhà cung ứng Supplier - Đáp ứng nhu cầu đầu vào cho kinh D.N/ Tổ chức bán doanh của doanh nghiệp hàng hóa và dịch vụ - Hỗ trợ nguồn lực cho doanh nghiệp Provider Supplier Quan hệ nhà cung cấp - khách hàng và doanh nghiệp Vendor Khách Nhà Doanh nghiệp hàng cung cấp Nhà Nhà cung cung cấp Mối quan hệ theo cấp hiện thời gian tiềm tại năng 35
  5. 2.1.2 Quản lý nhà cung cấp và các chiến lược nguồn cung Quan hệ nhà cung cấp - khách hàng và doanh nghiệp Khách Nhà Doanh nghiệp hàng cung cấp Nhà Nhà cung Mối quan hệ theo cung cấp thời gian cấp Nguồn cung ứng: nhà cung ứng hiện tiềm tại +loại hàng hóa/ DV cần mua năng 36
  6. Các chiến lược nguồn cung Chiến lược nguồn cung: Các phương cách áp dụng để có được các nhà cung cấp và các hàng hóa Chiến lược nguồn cung mong muốn tôt nhất Hàng hóa Nhà cung mua cấp Kralljick ABC Số lượng Quan hệ 37
  7. Chiến lược hàng hóa mua. (M.H Kraljick) Sử dụng toàn bộ sức mua - Phát triển các quan hệ của D.N để tìm kiếm các S.P / dài hạn với NCC- PTtích và NCC thay thế, đặt hàng với quản lý rủi ro thường số lượng lớn. Chiến lược dựa xuyên- có KH dự phòng và trên đấu giá hoặc đấu thầu cân nhắc S.X xuất tại D.N hơn là mua giảm thiểu phức tạp trong hành chính và giao nhận. duy trì nguồn cung, đồng Thường SD các S.P tiêu thời phát triển thêm các chuẩn hóa, giám sát và tối S.P và NCC thay thế ưu hóa KLđặt và mức tồn nhằm giảm sự phụ thuộc kho để giảm thiểu chi phí. vào NCC 38
  8. Chiến lược hàng hóa mua Phân tích ABC Món hàng có giá trị cao. Cần đầu tư nguồn lực tài chính, nhân sự và cơ sở VCKT Món hàng mua có giá trị trung bình Món hàng mua có giá trị thấp 39
  9. Chiến lược số lượng nhà cung cấp Nhiều ít  Nhiều nguồn cho 1 MH  Có 1 nguồn cho 1 MH  Quan hệ đối đầu  Quan hệ đối tác  Ngắn hạn  Quan hệ dài hạn, bền vững  Sự cởi mở ít  Đấu thầu tại chỗ  Thương lượng, rời rạc  Hợp đồng dành riêng/ độc quyền  Giá thấp do cạnh tranh  Giá thấp do số đơn hàng lớn  Giao hàng tại cửa tiếp nhận  Phân phối đến tay người sử dụng © 1995 Corel Corp.
  10. Chiến lược phát triển quan hệ nhà cung cấp Quan hệ giữ khoảng cách Quan hệ gắn bó NCC NCC NCC được Đối tác Liên minh nhỏ truyền thống đảm bảo chiến thuật chiến lược Thấp Giá trị gia tăng Cao provider Patner Allience 41
  11. Chiến lược phát triển quan hệ nhà cung cấp Xác định cụ thể theo HĐ trung hạn để bán dịch vụ chứ không cung cấp các GP tổng thể. Đòi hỏi sự hợp tác tương đối chặt chẽ Giúp giảm tổng chi phí, cải thiện chất lượng, Chiến lược quan thời gian giao hàng, tận dụng được công hệ hợp tác nghệ của đối tác Cần nguồn lực để duy trì và phát triển MQH Giao dịch Hợp tác Liên minh Chiến lược quan hệ liên minh GD riêng lẻ, NCC chỉ thực hiện DV QH dài hạn, mỗi bên đều có khả năng tại thời điểm, không tham gia đáp ứng nhu cầu của bên kia, vào HTCU của KH Cùng chia sẻ giá trị, mục tiêu và các chiến Các bên sử dụng HĐ độc lập, quan lược cho lợi ích chung. tâm mức giá, không có chia sẻ Lợi ích lớn trên cả khía cạnh chất lượng thông tin, không quan tâm tới dịch vụ và giảm tổng chi phí. lợi ích của bên kia. Khó thành lập, dễ tan rã : nguy cơ mất Giao hàng không đúng hạn, ngắt quyền kiểm soát, phải bộc lộ rõ thực quãng trạng D.N, khó xác định lợi ích cần chia sẻ hoặc không phù hợp trong qui Chiến lược quan trình và hệ thống giữa các thành viên. hệ giao dịch
  12. 2.2 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI TRONG SC 43
  13. 2.2.1 Phân phối và dịch vụ KH Khái niệm - Là 1 lĩnh vực/giai đoạn của chu trình kinh tế - Là đầu ra của chuỗi cung ứng, tập trung vào các hoạt động kênh phân phối - Là toàn bộ nỗ lực cung cấp hàng hóa cho khách hàng tại doanh nghiệp Kênh phân phối: (Quan điểm Chiến lược phân phối: Là những chuỗi cung ứng) một tập hợp phương thức sắp xếp kênh qua các các D.N và tổ chức sở hữu một quyết định lựa chọn trung gian và hàng hóa cụ thể trong quá trình cấu trúc kênh để chuyển sản chúng chuyển đổi từ nơi sản phẩm tới thị trường theo cách cạnh xuất sang các điểm tiêu thụ tranh và hiệu quả nhất QT Kênh phân phối: lập KH-TH-KS dòng vật chất, hàng hóa và thông tin liên quan từ điểm xuất phát đến điểm tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của KH với lợi nhuận tối ưu
  14. DVKH trong chuỗi cung ứng DVKH: Hoạt động cung cấp giá trị gia tăng (lợi thế cạnh tranh) của các doanh nghiệp trong CCU nhằm tối đa hóa tổng lợi ích/ GTKH - Lý do để khách hàng mua và lựa chọn sản Sản phẩm lõi phẩm -Thực chất khách hàng mua gì? mua một lợi ích cơ bản.. - Phân biệt chào hàng với Dịch vụ đối thủ cạnh tranh khách - Chọn nhà cung ứng hàng /người bán
  15. Phát triển DVKH khách hàng trung thành • Chất lượng dvkh phụ thuộc vào cách thức toàn bộ chuỗi cung ứng được thiết kế, vận hành và quản lý  các mối quan hệ giữa Năng lực chuỗi cung ứng chất lượng cung ứng (các quy trình logistics ) và mức độ DVKH Dịch vụ khách hàng • Đạt được mức DVKH cao là một nhiệm vụ rất khó khăn và phức tạp cần một chiến Chất lượng quan hệ KH lược tích hợp DVKH logistics trong toàn bộ chuỗi cung ứng Khách hàng trung thành Lợi nhuận dài hạn Quản trị quan hệ khách hàng 46
  16. 2.2.2 Chiến lược phân phối và quản trị QHKH DV Phân phối - Độ bao phủ thị trường - Thời gian phân phối Mục tiêu - Địa điểm phân phối phân phối - Độ chính xác đơn hàng - Hao hụt/ bảo vệ hàng hóa Chi phí phân phối Chiến lược - Thực hiện đơn hàng Chiến lược cường độ - Vận chuyển sở hữu - Giao hàng Trực - Dự trữ đầu ra tiếp Đại trà -... Gián Độc tiếp quyền Lai Chọn lọc 47
  17. A. Chiến lược sở hữu kênh phân phối C.L sở hữu kênh Lựa chọn phân phối  Trang web c.ty  Trung tâm TRỰC TIẾP b.hàng Công ty sở hữu  Nhóm bán hàng Khách kênh  Đai diện bán hàng hàng.  Cửa hàng BL CHIẾN LƯỢC LAI Vừa sở hữu, vừa thuê bên thứ 3  Nhà bán lẻ GIÁN TIẾP  Đại lý GTGT (VAR) Phân  Đối tác Đại lý  Nhượng quyền phối thương mại  Nhà phân phối và môi giới 48
  18. (A) CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI TRỰC TIẾP - KINH NGHIỆM KHÁCH HÀNG & KINH TẾ Sở hữu toàn bộ kênh. Các công ty này muốn giảm chi phí và giá cả bằng cách nén chuỗi giá trị, đồng thời sở hữu trải nghiệm và phát triển quan hệ khách hàng Đặc điểm Dạng kênh Loại bỏ trung gian (thường đắt tiền) khỏi chuỗi giá trị Duy trì quyền sở hữu để quản lý mối quan hệ khách hàng  thúc đẩy lòng trung thành (các sản phẩm và dịch vụ sáng tạo) Cải thiện kinh nghiệm, giảm chi phí và giá cả. Gia tăng sự linh hoạt tổng thể 49
  19. (B) CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI GIÁN TIẾP - MỞ RỘNG HIỆU QUẢ Chiến lược hợp tác với bên thứ 3 để phân phối giá trị tới khách hàng. Nhiều ngành công nghiệp, như đồ uống (Coke, Pepsi), thúc đẩy phân phối gián tiếp, dưới hình thức nhà phân phối, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, máy bán hàng tự động và nhà hàng. Đặc điểm Dạng kênh Tập trung vào năng lực cốt lõi, mở rộng tiếp cận KH qua mạng lưới các đối tác kênh. Nhường lợi nhuận cho đối tác kênh, nhưng giảm chi phí và vốn đầu tư trực tiếp. Trung gian Tăng doanh số qua phối hợp với đối tác để thúc đẩy giá trị và tính kinh tế tốt hơn so với đối thủ. 50
  20. (C). CHIẾN LƯỢC LAI – SỰ PHỐI THUỘC CỦA CẢ HAI Chiến lược lai, các công ty có được sự phân phối rộng rãi của các kênh gián tiếp, đồng thời sở hữu trải nghiệm của khách hàng và mở rộng lợi nhuận thông qua các kênh trực tiếp của họ. Mở rộng phân phối Tăng kinh nghiệm và quan hệ khách hàng Gia tăng lợi nhuận Định giá phức tạp 51
nguon tai.lieu . vn