Xem mẫu

  1. CẤU TẠO Ô TÔ
  2. BÀI 01: NGUYÊN LÝ  ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
  4. Lịch sử phát triển: Năm 1860: Động cơ đốt trong đầu tiên ra đời chạy bằng khí đốt,  có hiệu suất rất thấp ( e = 2 ÷ 3%).  Năm 1876: Quá trình cải tiến động cơ diễn ra mạnh mẽ làm nâng  hiệu suất lên  e = 10%.  Năm  1886:  Hãng  Daimler­Maybach  (Đức)  xuất  xưởng  động  cơ  xăng đầu tiên có công suất Ne = 0. 25HP với tốc độ 600v/ph.  Năm 1897: Động cơ Diesel ra đời  e = 26%.  Năm 1954: Ra đời động cơ piston quay của hãng NSU­Wankel.  Từ 1954 đến nay: Động cơ đốt trong đã có những cải tiến vượt  bậc.  Công suất thiết kế từ 0, 1KW đến 70. 000 KW và hiệu suất  đạt khá cao (64%). 
  5. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN  ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG • 1. Điểm chết Là vị trí cuối cùng của  piston khi chuyển động  một hành trình trong xy  lanh.  Tại  đó  vận  tốc  piston  bằng  không  và  piston  đổi  chiều  chuyển động. Có 2 điểm chết: Điểm  chết trên và điểm chết  dưới
  6. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN  ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG • 2. Hành trình piston (L): là khoảng dịch  chuyển của piston giữa điểm chết trên và  điểm chết dưới
  7. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN  ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG • 3. Thể tích buồng đốt (Vc): Là thể tích giới  hạn bởi nắp máy và đỉnh piston khi piston ở  ĐCT. 
  8. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN  ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG • 4.  Thể  tích  làm  việc  của  xylanh  (Vh):  Là  thể  tích  trong  xylanh tạo ra do sự  di chuy ển  của  piston  giữa  hai  điểm  chết.  Vh  =  ( D2/4)*S.  Trong đó, D là đường kính piston. 
  9. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN  ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG • 5. Chu trình công tác: Là tổng số các kỳ để  hoàn tất một lần sinh công.  Động cơ bốn kỳ  là động cơ có chu trình công tác được thực  hiện qua bốn hành trình piston tương ứng với  hai vòng quay trục khuỷu động cơ và tạo ra  một lần sinh công.  Động cơ hai kỳ là động  cơ có chu trình công tác được thực hiện qua  hai hành trình piston tương ứng với một vòng  quay trục khuỷu động cơ và tạo ra một lần  sinh công. 
  10. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN  ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG • 6. Kỳ (Thì):  Là một phần của chu trình công  tác tương ứng với một hành trình của piston. 
  11. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN  ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG • 7. Tỷ số nén (ε ): Là tỉ số giữa tổng thể tích  làm việc của xylanh và thể tích buồng đốt  với thể tích buồng đốt. ε=(Vh+Vc)/Vc.  Đây  là tỉ số đặc trưng cho khã năng nén hỗn hợp  cháy của động cơ.  Tùy theo đặc tính các loại  động cơ khác nhau ta có tỉ số nén cao hay  thấp.  Động cơ xăng có ε = 6 ÷ 12, động cơ  Diesel có ε = 12 ÷ 24. 
  12. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC  ĐỘNG CƠ 4 KỲ KHÔNG  TĂNG ÁP
  13. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC  ĐỘNG CƠ 4 KỲ KHÔNG  • KỲ NẠP:  TĂNG ÁP ­ Xú páp nạp mở, xú páp xả đóng.  ­ Piston di chuyển từ ĐCT xuống ĐCD.  Sự di chuyển của piston trong xylanh làm áp suất  trong xylanh giảm xuống tạo sự chênh lệch áp suất  bên trong và bên ngoài xylanh, từ đó môi chất công  tác được hút vào bên trong động cơ.  Môi chất công  tác bên trong động cơ xăng là hổn hợp giữa xăng và  không khí với một tỉ lệ nhất định.  ­ Khi piston đến ĐCD, xú páp nạp đóng lại kết thúc  kỳ nạp. 
  14. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC  ĐỘNG CƠ 4 KỲ KHÔNG  • KỲ NÉN: TĂNG ÁP ­ Xú páp nạp và xú páp đều đóng.  ­ Piston di chuyển từ ĐCD lên ĐCT.  ­ Hổn hợp cháy bị nén lại trong xylanh động cơ.   Áp suất và nhiệt độ trong xylanh tăng lên.  ­ Cuối quá trình nén, khi piston gần tới ĐCT thì  được điều khiển như sau: bugi bật tia lửa  điện  đốt  cháy  hổn  hợp  ­  bắt  đầu  diễn  ra  quá  trình  cháy ­ sinh công. 
  15. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC  ĐỘNG CƠ 4 KỲ KHÔNG  • KỲ NỔ­ SINH CÔNG TĂNG ÁP ­  Xú  páp  nạp  và  xú  páp  xả  đều đóng.  ­  Hỗn  hợp  bị  đốt  cháy  cưỡng  bức tạo ra quá trình nổ, nhiệt  độ  và  áp  suất  tăng  cao,  đẩy  piston  di  chuyển  từ  ĐCT  xuống  ĐCD  →  làm  quay  trục  khuỷu động cơ. 
  16. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC  ĐỘNG CƠ 4 KỲ KHÔNG  • KỲ XẢ TĂNG ÁP - Xú páp xả mở, xú páp nạp  đóng - Piston di chuyển từ ĐCD  lên ĐCT, khí cháy bị đẩy  cưỡng bức ra ngoài. 
  17. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC  ĐỘNG CƠ 2 KỲ KHÔNG  TĂNG ÁP
  18. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC  ĐỘNG CƠ 2 KỲ KHÔNG  TĂNG ÁP • Hành trình 1: 
  19. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC  ĐỘNG CƠ 2 KỲ KHÔNG  TĂNG ÁP • Hành trình 2: 
  20. SO ÁNH ĐỘNG CƠ 2 KỲ VÀ 4  KỲ • Xét hai loại động cơ hai kỳ và bốn kỳ có cùng số xylanh,  đường kính xylanh, hành trình piston và số vòng quay, ta thấy: ­ Về công suất: công suất thực tế của động cơ hai kỳ chỉ lớn hơn  động cơ bốn kỳ từ 1. 6   1. 8 lần.  ­ Về mômen quay: mômen quay của động cơ hai kỳ đều (ổn định)  hơn động cơ bốn kỳ.  ­ Về kết cấu động cơ: Kết cấu động cơ hai kỳ đơn giản hơn động  cơ bốn kỳ.  ­ Về tuổi thọ động cơ: Tuổi thọ động cơ 2 kỳ kém hơn động cơ 4  kỳ vì chất lượng quá trình bôi trơn piston – xylanh và bạc segment  rất kém. 
nguon tai.lieu . vn