Xem mẫu

  1. BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TS. BÙI QUANG XUÂN
  2. Hôm nay là ngày 12/11/20;  giờ chính xác là   05:49:09 AM TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com  0913 183 168
  3. QUAN NIỆM CỦA MÁC  Pháp luật phải lấy xã hội làm cơ sở, pháp luật phải là sự biểu hiện của lợi ích và nhu cầu chung trong xã hội
  4. BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH I. PHÁP LUẬT  TRONG HÀNH  CHÍNH NHÀ  NƯỚC
  5. PHÁP LUẬT § Hệ thống quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung phản ánh đời sống kinh tế - xã hội, ü Do nhà nước đặt ra ü Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo
  6. PHÁP LUẬT § Xét về bản chất, chứa đựng  trong nó tính giai cấp và tính  xã hội. § Xét về mặt thuộc tính, 3 thuộc  tính: ü Tính quy phạm phổ biến,  ü Tính xác định chặt chẽ về 
  7. CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Quy  phạm  pháp  luật:  Là  đơn  vị  nhỏ  nhất  cấu  thành HTPL, điều chỉnh một  quan hệ xã hội  cụ thể Chế định pháp luật: Là một nhóm quy phạm pháp  luật có đặc điểm chung, điều chỉnh một nhóm  quan hệ  xã hội tương ứng Ngành  luật:  Là  hệ  thống  các  quy  phạm  pháp  luật  nhăm  điều  chỉnh  các  quan  hệ  xã  hội  cùng  loại  trong một lĩnh vực  nhất định của đời sống
  8. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QPPL VB LUẬT CHẾ ĐỊNH  HỆ THỐNG LUẬT  PHÁP LUẬT  VB DƯỚI  LUẬT NGÀNH LUẬT CẤU TRÚC BÊN TRONG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI
  9. QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI NIỆM Quy  phạm  pháp  luật  là  quy  tắc  xử  sự  chung  § Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận  và bảo đảm thực hiện,  § Nhằm  điều  chỉnh  các  quan  hệ  xã  hội  theo những định hướng nhất định
  10. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA KN  PHÁP LUẬT VÀ KN  QPPL § Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự ü QPPl là một quy tắc xử sự  ­ một  đơn vị,  một tế bào của Pháp luật,  § PL điều chỉnh các quan hệ xã hội,  ü QPPl điều chỉnh một QHXH cụ thể
  11. ĐẶC ĐIỂM  QUY PHẠM PHÁP LUẬT Nội dung  Quy phạm  Quy phạm  pháp luật là  của quy  pháp luật do  phạm pháp  quy tắc xử sự  NN ban hành  mang tính bắt  luật thể hiện  buộc chung và  bảo đảm  hai mặt: Cho  thực hiện phép và bắt  buộc
  12. CẤU TRÚC CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT QPPL GỒM 3 BỘ PHẬN HỢP THÀNH CHẾ TÀI Hậu quả sẽ như thế nào nếu vi phạm pháp luật? GIẢ ĐỊNH • Ai?Tổ chức nào? • Ở vào điều kiện, QUI ĐỊNH § Được làm gì?, • Hoàn cảnh nào? § Không được làm gì? Phải  làm ntn?
  13. Lưu ý, Một QPPL có thể không trình bày đầy đủ 3 bộ  phận, giả định, quy định và chế tài. Nếu quy phạm thiếu quy định thì  phần quy định  sẽ được hiểu ẩn ( tự hiểu) Nếu quy phạm thiếu chế tài thì phần chế tài sẽ  nằm ở một quy phạm khác hoặc ở một văn bản   pháp luật khác
  14. THÍ DỤ: Cấu trúc của quy phạm pháp luật Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định  của pháp luật Điều 57 Hiến pháp 1992 § GIẢ ĐỊNH: Công dân § QUY ĐỊNH: Có quyền tự do…
  15. Người nào thấy người  khác đang  ở trong tình  trạng  nguy  hiểm  đến  tính  mạng,  tuy  có  điều  kiện  mà  không  cứu  giúp  dẫn  đến  hậu  quả  người  đó  chết,  thì  bị  phạt  cảnh  cáo,  cải  tạo  không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba  tháng đến hai năm. Điều 102 Bộ luật Hình sự Giả định: Người nào… người đó chết Chế tài: Thì bị phạt ……hai năm Quy định:  Hiểu ẩn
  16. Điều 586 Bộ luật Hồng Đức qui định: Trâu của hai nhà đánh nhau, con nào chết thì 2  nhà cùng  ăn thịt, con nào sống thì hai nhà cùng  cày, trái luật thì sẽ xử phạt 80 trượng. Giả định: Trâu của hai nhà  đánh nhau Qui định: Con nào  chết….cùng cày Chế tài: trái luật….80 trượng
  17. BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH II. PHÁP LUẬT TRONG  HÀNH CHÍNH NHÀ  NƯỚCPHÁP LUẬT VỀ  ĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH  CHÍNH CỦA CHỦ THỂ  TRONG QUẢN LÝ  HÀNH CHÍNH NHÀ  NƯỚC
  18. PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC § Hệ thống các quy tắc xử sự  ü Do  các  cơ  quan  nhà  nước,  người  có  thẩm  quyền  ban  hành  theo  trình  tự,  thủ  tục  nhất định  ü Để  điều  chỉnh  các  mối  quan  hệ  xã  hội  cụ  thể  trong  lĩnh 
  19. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC § Cơ sở để thiết lập, củng cố và  tăng  cường  sức  mạnh  quyền  lực nhà nước; pháp luật là cơ  sở  pháp  lý,  là  khung  pháp  lý  cho tổ chức và hoạt động của  bộ máy nhà nước. § Là phương tiện, là cầu nối để 
  20. PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CÓ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN Ø Thuộc lĩnh vực quản lý hành  chính nhà nước Ø Thuộc lĩnh vực công Ø Thực hiện theo thủ tục hành  chính, do cơ quan nhà nước,  người có thẩm quyền thực  hiện
nguon tai.lieu . vn