Xem mẫu

  1.  V. PHÂN LOẠI VIÊM  I - PHÂN LOẠI THEO LÂM SÀNG  1. Căn cứ vào vị trí xảy ra viêm  Như viêm gan, viêm thận, viêm da… Khi cần Như phân loại chi tiết hơn nữa như viêm kẽ thận, viêm kÏ cơ tim… viêm cơ  Cách gọi tên cũng đơn giản: Sau tên cơ quan Cách hay tổ chức thêm chữ viêm (chữ la tinh itis).  Thí dụ: Viêm gan: hepatitis; viêm thận: Thí Nephritis Nephritis  Cách phân loại này đơn giản, tiện trong lâm Cách sàng nhưng không nêu được những đặc điểm và và bản chất phức tạp của viêm.
  2. 2. 2. Căn cứ vào thời gian tiến triển của viêm  a/ Viêm quá cấp tính (peracuta inflammatio)  Quá Quá trình viêm xảy ra mau lẹ, có khi chỉ vài giờ con vật đã chết. Thường do những kích thích rất mạnh gây gây nên.Tổn thương ở thể này không kịp xuất hiện  Hay Hay gặp ở một số bệnh truyền nhiễm như Nhiệt thán, Đóng Đóng dấu lợn, Tụ huyết trùng…  b/ b/ Thể cấp tính (Acuta inflammtio)  Quá Quá trình viêm xảy ra nhanh, ồ ạt với những triệu chứng toàn thân rõ ràng như: sốt cao, rối loạn thần kinh rối loạn tim mạch, hô hấp, tiêu hóa…. Các biểu hiện cục bộ như sưng, nóng, đỏ, đau rõ. Về mặt mô học, hiện tượng xung huyết, rỉ viêm và các tế bào xâm nhập nhiều, nhất là bạch cầu đa nhân trung tính chiếm ưu thế. Thể viêm này kéo dài thường từ 24 giờ đến ba tuần lễ.
  3.  c/ Thể mãn tính (Chronic inflammtio). c/  Kéo dài từ 3 tuần lễ trở lên, có khi hàng tháng Kéo hoặc hàng năm. Triệu chứng không rõ ràng, lúc rõ, lúc không. Đặc điểm của loại viêm này chủ yếu là quá trình tăng sinh mô bào Gặp trong những bệnh có sự cân bằng giữa sức đề kháng của cơ thể và yếu tố gây bệnh. Mycobacteria (Tuberculosis), Brucella, các loại nấm (Fungi), một số giun sán và ấu trùng của chúng có thể tạo nên ở mô bào một loại loại cấu trúc gọi là u hạt quá mẫn (hypersensitivity hypersensitivity granuloma granuloma), hay u hạt truyền nhiễm (Infectious Infectious granuloma granuloma),.  d/ Thể á cấp tính (Subacuta inflammtio) d/ (Subacuta  Thể này viêm kéo dài hơn thể cấp tính, thời gian Thể trung bình từ vài ngày đến vài tuần lễ. Thể này, nếu sự cân bằng giữa nguyên nhân gây viêm và sức đề kháng của cơ thể thay đổi thì bệnh có thể chuyển chuyển thành thể cấp tính, hoặc thể mãn tính
  4.  II. PHÂN LOẠI THEO m« HỌC II. m« HỌC  Chủ yếu là dựa vào những biến đổi cơ bản tại ổ Chủ viêm để phân loại. Căn cứ vào những thay đổi về hình thái, cấu trúc của mô bào và thành phần chất rỉ viêm, người ta chia viêm ra ba loại cơ bản là: viêm viêm biến chất, viêm rỉ, viêm tăng sinh.  Cách phân loại này cũng chỉ tiện cho nghiên cứu Cách và học tập. Thực tế phải hiểu rằng một loại viêm nào đó chỉ là một trong ba quá trình trên chiếm ưu thế, còn hai quá trình khác biểu hiện yếu hơn hoặc chậm hơn mà thôi. Thực ra không có một ranh giới rõ ràng dứt khoát giữa ba quá trình trên trong viêm, chúng có thể xảy ra đồng thời hoặc trước - sau hay xen kẽ nhau, thậm chí có thể sau chồng chéo lên nhau trong cùng một phản ứng viêm. viêm.
  5.  1. Viêm biến chất (inflammatio alterativa). 1. (inflammatio  Có đặc trưng là: các TB bị biến chất, thoái hóa là Có chủ yếu còn phản ứng huyết quản, rỉ viêm và tăng sinh sinh thể hiện nhẹ.  Các TB nhu mô bị TH hạt, TH mỡ hoặc hoại tử.  VBC VBC hay xảy ra ở các cơ quan thực thể như thận, tim, gan, não tủy… VBC cơ tim gặp ở bệnh LMLM thể thể ác tính, bệnh Derzsy ở ngỗng con…  VBC VBC thường là một quá trình viêm cấp tính, nhưng đôi khi cũng thấy diễn biến m¹n tính thể hiện ở sự đôi tính tăng tăng sinh mạnh ở mô kẽ của tổ chức bị viêm.  VBC VBC thường do nhiễm độc hoặc vi sinh vật gây bệnh gây nên.
nguon tai.lieu . vn