Xem mẫu

6.5. Sinh vật bắt mồi ăn thịt 1. Quan hệ SVBM ăn thịt-con mồi 2. Mô hình bắt mồi ăn thịt 3. Sự thích ứng chức năng hay số lượng (Functional vs. numeric response) Hai vấn đề lớn: 1. Vật ăn thịt hạn chế quần thể con mồi dưới sức chứa môi trường K . 4. Độ bền vững của mô hình vật ăn thịt-con mồi. − Con mồi (bét) − Vật ăn thịt 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 Tháng 2. Quần thể vật ăn thịt và con mồi tăng hay giảm theo vòng quy luật. Mèo rừng = Bắt mồi Thỏ = Con mồi 1 Vòng quan hệ vật ăn thịt – con mồi: 1. Vật ăn thịt ăn con mồi và làm giảm số lượng của chúng. 2. Vật ăn thịt bị đói nên giảm số lượng. 3. Do có ít vật ăn thịt hơn nên con mồi có tỷ lệ sông sót cao hơn do đó quần thể con mồi lại tăng lên. 4. Quần thể con mồi tăng lại tạo điều kiện để vật ăn thịt tăng lên. Và cứ tiếp tục như vậy … R = kích thước quần thể con mồi (“tài nguyên”) P = kích thước quần thể vật bắt mồi ăn thịt dR = rR −cRP Mô hình Lotka-Volterra: Tóm tắt 1. Con mồi gia tăng theo hàm số mũ khi thiếu vắng vật ăn thịt. 2. Ăn thịt tỷ lệ thuận với sức sinh sản của con mồi và vật ăn thịt. (bắt gặp ngẫu nhiên). 3. Quần thể vật ăn thịt tăng lên theo số lượng con mồi. Tỷ lệ chết phụ thuộc vào mật độ con mồi. dR = rR −cRP r = Tỷ lệ tăng trưởng theo hàm số mũ của con mồi (exponential growth rate of the prey) c = Hiệu lực bắt mồi của vật ăn thịt (capture efficiency of the predators) Tỷ lệ thay đổi của quần thể con mồi Tỷ lệ tăng trưởng tiềm năng của con mồi Lượng con mồi bị vật ăn thịt ăn 2 Vật ăn thịt (VAT): dt = acRP−dP Tỷ lệ chết của VAT Tốc độ thay đổi Mức biến đổi thành của quần thể VAT của con mồi VAT a = Hiệu lực thay đổi con mồi thành VAT d = tỷ lệ chết của VAT • Quần thể vật ăn thịt tiến tới trạng thái cân bằng khi dP/dt = 0 dP = 0 = acRP−dP R = ac • Quần thể VAT ổn định phụ thuộc vào kích thước quần thể con mồi. • Con mồi tiến tới trạng thái cân bằng khi dR/dt = 0 – Trạng thái cân bằng (equilibrium – state) – Quần thể ở trạng thái cân bằng không thay đổi dt = 0 = rR −cRP P = r • Sự ổn định của quần thể con mồi phụ thuộc vào kích thước quần thể vật ăn thịt. • Đường đẳng khuynh (Isocline) – Quần thể không thay đổi • Số lượng VAT không đổi nếu R = d/ac • Số lượng con mồi không đổi nếu P = r/c. R = kích thước quần thể con mồi (“tài nguyên”) P = kích thước quần thể vật ăn thịt r = Tỷ lệ tăng trưởng của con mồi c = Hiệu lực bắt mồi của vật ăn thịt a = Hiệu lực con mồi thành VAT 3 VAT có số lượng không đổi khi: R = ac Con mồi ổn định khi: P = r Con mồi ổn định khi: P = r Số lượng VAT (P) Số lượng VAT (P) Con mồi giảm Con mồi tăng Đường đẳng khuynh của CON MỒI d/ac Số lượng con mồi (R) Số lượng con mồi (R) Số lượng CON MỒI phụ thuộc vào quần thể VAT Số lượng VAT phụ thuộc vào quần thể con mồi VAT đẳng khuynh Số lượng VAT ổn định khi: R = d VAT (P) Số lượng VAT (P) Điểm cân bằng equilibrium r/c R = ac  = c VAT giảm VAT tăng d/ac Số lượng con mồi (R) d/ac Số lượng con mồi (R) 4 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn