Xem mẫu

06-Apr-15 TÍNH KHÁNG SÂU BỆNH HẠI CỦA CÂY TRỒNG Từ tính kháng sâu kinh điển tới cây trồng biến đổi gen TÌM SINH CẢNH CÂY CHỦ VÀ TÌM CÂY CHỦ Để hiểu hiện tượng kháng sâu của cây cần hiểu quan hệ giữa sâu và cây chủ Các bước tấn công cây chủ của sâu hại: Tìm tới sinh cảnh có cây chủ và tìm cây chủ Nhận ra cây chủ Chấp nhận cây chủ Cây chủ trở thành cây thích hợp Cây kháng sâu có thể ảnh hưởng tới các bước này TÌM SINH CẢNH CÂY CHỦ VÀ TÌM CÂY CHỦ Tín hiệu bao gồm: Màu xanh hay màu vàng (rệp muội, rệp phấn, bọ rầy…) Hóa chất dễ bay hơi (semiochemicals) Nhiệt độ hay độ ẩm Hình bóng cây 1 06-Apr-15 Nhận ra hoặc chấp nhận cây chủ Các tín hiệu đặc trưng hơn Các tín hiệu xúc giác riêng Tiết dịch hóa chất Dáng vẻ, mùi vị của cây chủ Các yếu tố của cây can thiệp vào quá trình lựa chọn cây chủ Yếu tố vật lý Mọng nước (Succulence), độ dai, lông, gai … Màu sắc và hình dáng Yếu tố hóa học Chemical factors Chất chuyển hóa nguyên sinh (Primary metabolites) Enzym, hormon, carbohydrat, lipid, protein, và hợp chất phospho. Chất thứ sinh Chất “đánh dấu”, tín hiệu vị giác (terpene, flavonoid, coumarin, alkaloid) CÂY CHỦ TRỞ THÀNH CÂY THỨC ĂN THÍCH HỢP Chất lượng dinh dưỡng hợp lý Không có chất độc Có chứa thành phần đảm bảo sự phát triển và sinh sản của sâu hại KHÁI NIỆM TÍNH KHÁNG SÂU BỆNH CỦA CÂY CHỦ  Giống cây kháng sâu bệnh o Giống cây trồng không bị sâu hại hoặc vi sinh vật tấn công hoặc chỉ bị hại ở mức nhẹ.  Tính kháng sâu hại o Giống cây có khả năng chống lại sự tấn công của 1 loài sâu hại hoặc làm giảm tác hại do sâu hại.  Tính kháng bệnh hại o Giống cây có khả năng chống đối, ngăn cản sự xâm nhập, lây lan của vật gây bệnh. Cây không bị nhiễm bệnh, hoặc nhiễm ở mức rất thấp, không ảnh hưởng tới sinh trưởng, năng suất cây. 2 06-Apr-15 KHÁI NiỆM TÍNH KHÁNG SÂU BỆNH CỦA CÂY CHỦ  Tính miễn dịch  Tính kháng sâu bệnh của cây trồng  Khả năng kháng của cây trồng đối với các tác động gây hại của sâu hại và vật gây bệnh.  Tính mẫn cảm với sâu hại  Cây không có khả năng chống lại sự tấn công của 1 loài sâu hại, có tỷ lệ bị hại, mật độ sâu hại cao.  Tính mẫn cảm với bệnh hại  Cây không có khả năng chống lại sự xâm nhập, lây lan của vật gây bệnh. CƠ CHẾ KHÔNG ƯA THÍCH  Đặc điểm hóa học  Không có hóa chất hấp dẫn sâu hại (giảm hoặc không có chất cucurbitacin ở cây nhóm bầu bí)  Có hóa chất xua đuổi sâu hại  Đặc điểm hình thái  Lông / lông tơ ngăn cản Rầy đậu tương  Lông móc của cây ngăn cản rầy và sâu hại hạt  Râu ngô có ảnh hưởng tới sự tấn công của sâu hại bắp ngô (corn earworm Heliothis zea). CƠ CHẾ KHÁNG SÂU HẠI CỦA CÂY CHỦ  Cơ chế không ưa thích = Nonpreference (= antixenosis)  Ngăn cản sâu hại tập trung (giảm mức độ hấp dẫn/xua đuổi sâu hại) = đổi màu, lông tơ…  Cơ chế kháng sinh (Antibiosis)  Có chất độc, không có hoặc mất cân bàng nguồn dinh dưỡng thiết yếu, enzym ức chế.  Hậu quả làm sâu hại chết, có tốc độ phát triển không bình thường, không hóa nhộng được….  Cơ chế chịu đựng (Tolerance)  Sâu hại có thể phát sinh nhưng gây hại nhẹ hoặc không gây ra thiệt hại kinh tế; cây có năng suất bình thường CƠ CHẾ KHÁNG SINH Khái niệm Tác động của chất kháng sinh có trong cây đối với sâu hại. Làm cho sâu hại sinh trưởng, phát triển không tốt, có tỷ lệ sống thấp. Thí dụ Asparagine kích thích dinh dưỡng, cây nhiều chất này dễ nhiễm sâu. Chất –Sitosterol ức chế dinh dưỡng sâu hại. Giống nhiễm sâu có hàm lượng – Sitosterol thấp. 3 06-Apr-15 CƠ CHẾ KHÁNG SINH Asparagine CƠ CHẾ KHÁNG SINH –Sitosterol Beta sitosterol có nhiều trong ngô, có lợi cho sức khỏe CƠ CHẾ KHÁNG SINH Ví dụ DIMBOA (2,4-dihydroxy-7-methoxy-1,4-benzoxazin-3-one) trong hạt ngô. Hàm lượng acid amin thấp ở đậu Hà Lan Cơ chế kháng sâu ở Ruồi nhỏ hại lúa mì (Hessian fly) Ví dụ thuyết phục nhất ở cây đậu tương: là kết quả của quá trình bị hại và ngay sau đó cây sản sinh ra chất alexin (và bây giờ là cây chuyển gen vi khuẩn Bt) CƠ CHẾ KHÁNG SINH Ví dụ DIMBOA (2,4-dihydroxy-7-methoxy-1,4-benzoxazin-3-one) trong hạt ngô. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn