Xem mẫu

08-Feb-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.1. Một số loại giám sát và mục tiêu giám sát Điều tra khảo sát (Survey) Giám sát lưu động (dựa theo thực địa) Giám sát trong các điểm cố định GIÁM SÁT • Theo dõi xu hướng biến động số lượng hoặc mức gây hại của sâu bệnh. • Giúp quyết định khi nào sẽ áp dụng biện pháp quản lý. • Hiểu được tại sao quần thể sâu bệnh lại phản ứng với môi trường như vậy. • Giúp xác định.đánh giá hiệu quả biện pháp quản lý. ĐIỀU TRA PHÁT HIỆN • Phát hiện sự có mặt hay không hiện diện của sâu bệnh hoặc tác hại của chúng. • Loại biện pháp điều tra và số lượng mẫu ảnh hưởng tới sự chính xác của thông tin về sâu bệnh hay tác hại của chúng. 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.1.1. Điều tra khảo sát (Survey) Xác định PHÂN BỐ của sâu bệnh Xác đinh địa điểm, xây dựng BẢN ĐỒ phân bố địa lý của SB Xác định HIỆN TRẠNG 1 loài, Xác định sự xâm nhập của 1 loài lạ X. định sự phát tán lây lan của loài bản địa 1 08-Feb-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.1.1. Điều tra khảo sát (Survey) Xác định PHÂN BỐ + MẬT ĐỘ  MỨC NHIỄM SB/ SỰ DI CƯ Xác đinh KHU VỰC NHIỄM NẶNG, đặc điểm mùa vụ… môi trường ảnh hưởng Mức nhiễm/yếu tố MT DỰ BÁO DỊCH Xác định sự hiện diện/di cư DỰ BÁO 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.1.3. Giám sát tại điểm khảo sát cố định Trạm khảo sát cố định Bẫy đèn, bẫy hố, bẫy pheromon… Xác định sự hiện diện 1 loài ở 1 khu vực Xác định sự thay đổi số lượng ở 2 mùa Thông tin khái quát về mật độ Dự báo 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.1.2. Giám sát lưu động (dựa theo thực địa) Công cụ đưa ra quyết định quản lý KT giám sát động: Bẫy, đếm trứng/sâu non để có số liệu thể hiện biến động quần thể ở 1 loài cây hay 1 khu vực. Các biện pháp giám sát khác nhau ở các loài cây khác nhau, các giai đoạn phát triển, các mùa khác nhau. Xác định thời gian phát triển của SB, tỷ lệ chết, thời gian của 1 thế hệ, mức sinh trưởng thiệt hại. Quá trình phát triển ngưỡng hành động 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới GSSB Sinh học của SB, phương thức gây hại Mức hại cây chịu được, mật độ tương ứng Tốc độ phát triển ….. Tần suất và đặc điểm dịch 2 08-Feb-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới GSSB Dịch không thường xuyên nhưng diện tích dịch lớn Giám sát ở cấp trung ương, giám sát tập trung bởi cơ quan chuyên trách như Viện/Trường Dịch không thường xuyên do di cư/ sự linh hoạt của loài gây dịch. Hợp tác giữa các đơn vị 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới GSSB Dịch KHÔNG thường xuyên và diện tích dịch phân mảnh Giám sát phụ thuộc vào mức độ dịch Phụ thuộc vào ý nghĩa kinh tế của cây trồng 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới GSSB Dịch thường xuyên và năm có dịch của nhóm dịch KHÔNG thường xuyên Chọn loại giám sát thực địa ở cấp địa phương như Công ty/chủ rừng Khi ít có biến động trong lây nhiễm dịch hại giám sát ở mức chủ rừng Nếu có nhiều biến động giám sát thực địa 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới GSSB 2 nhóm kỹ thuật giám sát 1. Dùng cho cơ quan chuyên môn (trung tâm khảo sát) như trạm BVTV 2. Dùng cho cơ sở 3 08-Feb-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới GSSB Chỉ dùng cho cơ quan chuyên trách Bẫy đèn, bẫy pheromone…. Cần nguồn điện Bẫy cần kiến thức rất chuyên sâu để phân loại sinh vật hại ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn