Xem mẫu

07-Feb-15 BẢO VỆ RỪNG TỔNG HỢP 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT, DỰ BÁO SÂU BỆNH TỔNG QUAN VỀ ĐT, GS, DB MẪU ĐIỀU TRA GS. TS. Nguyễn Thế Nhã, Khoa QLTNR&MT 0912.202.305 nhanguyenthe@gmail.com VP: Phòng 112, nhà A1; P103, K20 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.1. MỞ ĐẦU Giám sát sâu bệnh hại (SB) là cần thiết: Phân bố địa lý Hiệu quả phòng trừ Chỉ số cho dự tính dự báo (DTDB) Ngăn chặn dịch hại Một bộ phận quan trọng của QLSB Dự tính dự báo Dự báo đơn giản: Khi nào cần phun thuốc Dự báo tổng quát: Đặc điểm quần thể SB 1. Khái niệm cơ bản của bảo vệ rừng tổng hợp. 2. Xác định vấn đề bảo vệ rừng; 3. Lịch sử quản lý dịch hại; 4. Xây dựng chiến lược điều tra, giám sát, dự báo sâu bệnh hại. 5. Xác định thiệt hại do sâu bệnh gây ra; 6. Chiến lược quản lý thuốc bảo vệ thực vật; 7. Giải pháp nâng cao sức đề kháng sâu bệnh của cây trồng; 8. Chiến lược quản lý sâu bệnh hại bằng các biện pháp sinh học, kỹ thuật canh tác, vật lý, kiểm dịch; 9. Tổ chức quản lý lửa rừng 10.Xây dựng phương án (chương trình) Bảo vệ rừng TH 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.1. MỞ ĐẦU KT rút mẫu điều tra là vấn đề chính Xác định biến động quần thể (BĐ mật độ), Lịch sử phát triển loài, Ảnh hưởng của khí hậu/thời tiết…. Điều tra xác định tình trạng của SB Cơ sở đưa ra quyết định quản lý. NC xác định KT điều tra thích hợp Xác định rõ mục tiêu ĐT GS DTDB 1 07-Feb-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.2. MẪU ĐIỀU TRA 4.2.1. Một số khái niệm Quần thể (Population): tổng thể N Một tập hợp các đối tượng khảo sát (người, cá thể, nhân vật, sinh vật,…) và chứa các đặc tính cần nghiên cứu hay khảo sát: Đặc điểm: tổng số cá thể, mật độ, tỷ lệ giới tính, chỉ số sinh sản, tỷ lệ chết, cấu trúc… Quần thể mục tiêu (Target Population): Mang đặc tính nào đó và được đánh giá qua mẫu; hoặc mang các đặc tính cần nghiên cứu và đại diện cho toàn quần thể. 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.2. MẪU ĐIỀU TRA 4.2.2. Phương pháp lấy mẫu/rút mẫu 4.2.2.1. Chọn mẫu không có xác suất 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.2. MẪU ĐIỀU TRA 4.2.1. Một số khái niệm Mẫu (sample) : Một phần hoặc tập hợp nhỏ cá thể của quần thể mục tiêu được chọn đại diện cho quần thể để khảo sát nghiên cứu. Mẫu không xác suất (non-probability sample): Chọn mẫu không có xác suất đồng đều = các cá thể không có cơ hội được chọn như nhau. Mẫu xác suất (probability sample): Chọn mẫu trong đó mỗi cá thể có một xác suất đặc trưng và thường bằng nhau. Rút mẫu ngẫu nhiên mỗi cá thể có cơ hội được chọn như nhau. 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.2. MẪU ĐIỀU TRA 4.2.2. Phương pháp lấy mẫu/rút mẫu 4.2.2.2. Chọn mẫu XÁC SUẤT (ngẫu nhiên) Mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple random) Rút mẫu không có xác suất rất ít sử dụng Chọn mẫu hệ thống (systematic samples) Chọn cây dọc hai bên đường đi Chỉ chọn những cây to cao hoặc ngược lại Chọn 100 con đầu tiên bay vào đèn…. Chọn mẫu phân lớp (stratified samples) Chọn mẫu chỉ tiêu (quota sampling) Chọn mẫu không gian (spatial sampling) 2 07-Feb-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.2.2.2. Chọn mẫu XÁC SUẤT (ngẫu nhiên) Mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple random) Phương pháp “rút thăm”: rút 100 cá thể từ tổng thể = 1000 cá thể (xác suất được chọn = 10%) Sử dụng bảng số ngẫu nhiên hoặc chọn số ngẫu nhiên từ các phầm mềm (Excel) 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.2.2.2. Chọn mẫu XÁC SUẤT (ngẫu nhiên) Mẫu hệ thống (systematic samples) 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.2.2.2. Chọn mẫu XÁC SUẤT (ngẫu nhiên) Mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple random) 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.2.2.2. Chọn mẫu XÁC SUẤT (ngẫu nhiên) Mẫu hệ thống (systematic samples) 3 07-Feb-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.2.2.2. Chọn mẫu XÁC SUẤT (ngẫu nhiên) Mẫu hệ thống (systematic samples) 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.2.2.2. Chọn mẫu XÁC SUẤT (ngẫu nhiên) Mẫu hệ thống (systematic samples) 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.2.2.2. Chọn mẫu XÁC SUẤT (ngẫu nhiên) Mẫu hệ thống (systematic samples) ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn