Xem mẫu

06-Apr-15 4.3.3. Kháng thuốc trừ sâu Nội dung: 1. Tính kháng/chống thuốc là gì? – Kháng/Chống thuốc trừ sâu là khả năng của một quần thể sâu hại chịu đựng được liều thuốc gây tử vong cho các cá thể khác. Cần có liều/nồng độ cao hơn để diệt được quần thể sâu hại này (50% hay 95%). 2. Hiện tượng kháng thuốc có phổ biến? Các ví dụ điển hình về kháng thuốc? 3. Phát hiện và đánh giá tính kháng thuốc như thế nào? 4. Cơ chế sinh học của tính kháng thuốc? 5. Quản lý vấn đề kháng thuốc như thế nào? (Liệu có thể giải quyết được tính kháng thuốc?) Những vấn đề cơ bản cần lưu ý: • Kháng thuốc trừ sâu (resistance) không đồng nghĩa với tính chịu thuốc (tolerance) – Kháng thuốc ở mức thấp vẫn là kháng thuốc nên không có nghĩa là chịu thuốc. – Khả năng chịu được một số loại thuốc của 1 loài sâu hại là tính chịu thuốc, không phải là tính kháng thuốc (Ví dụ rệp muội không bị chết khi phun carbaryl (Sevin) … là do chịu được loại thuốc này, rệp muội không hình thành tính kháng thuốc do chịu sức ép của việc sử dụng thường xuyên loại thuốc này) Những vấn đề cơ bản cần lưu ý: • Kháng thuốc liên quan đến “chọn lọc tự nhiên” dưới sức ép của việc sử dụng thuốc trừ sâu; • Quần thể sâu hại kháng thuốc chứ không phải loài sâu hại kháng thuốc. Cá thể sâu hại sinh ra đã “kháng thuốc”, không phải sâu hại phát triển tính miễn nhiễm thuốc. • Tính kháng là do sức ép chọn lọc tự nhiên. Cho nên giải quyết (quản lý) tính kháng luôn gắn liền với hướng hạn chế tối đa sử dụng thuốc trừ sâu. Mức độ phổ biến hoặc Tầm quan trọng của vấn đề kháng thuốc trừ sâu? • Kháng thuốc đã được ghi nhận ở ... –Các nhóm thuốc trừ sâu –Trên 500 loài sâu hại và ve bét –Khoảng … • 56% sâu hại cây trồng • 37 % dịch hại y tế • 5 % loài có ích 1 06-Apr-15 Kháng thuốc thường thấy ở các nhóm sâu hại như ... • Bộ Hai cánh Diptera (34% số loài) … bao gồm ruồi nhà, ruồi động vật có sừng và một số loài muỗi. • Bộ Cánh vẩy - Lepidoptera (15%) • Ve bét (14%) • Bộ Cánh cứng - Coleoptera (13%) • Bộ Cánh đều Homoptera (Hemiptera: Homoptera) (11%) Điểm lại vài mốc lịch sử: • 1946: Kháng thuốc DDT • 1947 muỗi Ae. tritaeniorhynchus và Ae. solicitans kháng DDT • 1956 ruồi nhà Musca domestica kháng DDT. 1960: 130 loài chân đốt, trong đó có hơn 30 loài gây hại nông nghiệp đã có khả năng tăng sức chịu đựng (Tolerance) với các thuốc trừ sâu.. • 1968, Tổ chức Nông – Lương Liên hiệp quốc (FAO) cho biết có 228 loài chân đốt, trong đó 125 loài gây hại trong nông nghiệp đã phát hiện tính kháng thuốc • 1976 con số là 346 loài (Frohlich, 1978). Một vài ví dụ: • Ngài bột (Indianmeal moth) kháng malathion và Bacillus thuringiensis • Ruồi động vật có sừng kháng pyrethroids • Ruồi nhà kháng nhiều loại thuốc trừ sâu • Sâu hại cây thuốc lá (Heliothis virscens) kháng nhiều loại thuốc trừ sâu • Bọ cánh cứng khoai tây kháng nhiều loại thuốc • Muỗi Anopholes kháng nhiều loại thuốc trừ sâu • Sâu hại ngũ cốc (Helicoverpa zea) kháng pyrethroids • …. Chân đốt Vật gây bệnh Cỏ dại Tuyến trùng Năm Sự gia tăng nhanh chóng số loài dịch hại kháng thuốc 2 06-Apr-15 Tỷ lệ loài kháng thuốc (của khoảng 450 tloài dịch hại) Clo hữu cơ 60% Sự gia tăng tỷ lệ CHI/THU Increasing Cost/Benefit Lân hữu cơ 47% Cơ hội thành công Carbamat 14% Pyrethroid 5% Số loài sâu và nhện hại kháng nhiều loại thuốc Số loài Năm kháng Số nhóm thuốc bị kháng Chi phí PT Sản xuất Tương quan chi phí với cơ hội thành công trong phát triển thuốc BVTV mới Sự giảm sút số lượng thành phẩm mới Kháng thuốc trừ sâu dẫn tới hậu quả... Thuốc trừ cỏ Thuốc trừ bệnh Thuốc trừ sâu • Thiệt hại về tính mạng con người • Mất mùa • Thiệt hại về thẩm mỹ • Mối phiền toái • …. Số thành phẩm mới đưa vào sử dụng từ 1940-1980 3 06-Apr-15 Kháng thuốc thúc đẩy quá trình tìm ra loại thuốc mới • Bọ cánh cứng hại khoai tây … và rotenon hay neonicotinoids • ….. Kháng thuốc (chống thuốc): Hiện tượng tự nhiên 1. Cùng tiến hóa (Coevolution): thực vật chống lại sâu hại (plants vs herbivores) 2. Biến dị di truyền (Natural Genetic Variation) 3. Chọn lọc tự nhiên (Natural Selection): Nhiễm sắc thể với alen kháng thuốc trừ sâu 1. Sinh sản nhiều quá mức 2. Biến dị Mẫn cảm Kháng 3. Sự thay đổi của môi trường Sử dụng thuốc BVTV có tác dụng “Chọn lọc” Một số cá thể sống sót còn đa số bị chết Nếu tiếp tục sử dụng thuốc sẽ có hiệu quả kém, từ cá thể kháng thuốc hình thành quần thể kháng thuốc Cá thể sống sót Cá thể sống sót sinh ra con cái có gen kháng thuốc 4. Con cái thừa kế tính kháng THUYẾT TIẾN HÓA 4 06-Apr-15 Hình thành hiện tượng kháng thuốc? ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn