Xem mẫu

24-Mar-15 QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI 2.5. DỰ BÁO (VÍ DỤ) MHKT - NKT EIL = P`= V I DK GS. TS. Nguyễn Thế Nhã, Khoa QLTNR&MT 0912.202.305 nhanguyenthe@gmail.com VP: Phòng 112, nhàA1; P103, K20 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt về Mức hại KT (EIL) & Ngưỡng kinh tế (ET) • ET luôn < EIL • Đơn vị để tính ET & EIL là như nhau – Thường là mật độ SB (giá trị tuyệt đối hoặc tương đối) – Có thể dùng mức hại (ví dụ % lá bị hại) – Cũng có thể dùng thông số ẩn (ví dụ độ ẩm lá). – EIL & ET là chỏ số cứng được tính toán bằng các phương trình xây dựng trên cơ sở nghiên cứu thực địa. 2. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 2.5. DỰ BÁO 2.5.1. 4. Một số ví dụ về ngưỡng kinh tế NKT EIL = P`= V I DK Mô hình MHKT (EIL) cơ bản EIL là mốc ở đó Chi phí cho quản lý = Thiệt hại do Sâu bệnh gây ra được ngăn chặn bới biện pháp quản lý Thiệt hại được đo đếm thông qua: Giá thị trường của sản phẩm (V) Mật độ quần thể SB (P) Mức hại của 1 cá thể SB (I) Mức thiệt hại tương ứng với I gây ra (D) Tỷ lệ (%) hay tổng thiệt hại do SB gây ra mà ta không thể ngăn chặn được bằng biện pháp quản lý. (K) 1 24-Mar-15 Mô hình MHKT (EIL) cơ bản V P`IDK =C EIL = P`= V I DK • Giá thị trường của sản phẩm (V) • Mật độ quần thể SB (P) • Mức hại của 1 cá thể SB (I) • Mức thiệt hại tương ứng với I gây ra (D) • Tỷ lệ (%) hay tổng thiệt hại do SB gây ra mà ta không thể ngăn chặn được bằng biện pháp quản lý. (K) Ví dụ (tiếp tục) EIL = P`= V I DK EIL = 40210.10 = 6.25 Ví dụ • Giả thiết: – Chi phí $50/ha cho phòng trừ (C) – Giá sản phẩm $40/giạ (V) – Mỗi cá thể sâu ăn hại hết diện tích lá tương đương với 2 lá/hàng cây (I) – Mức hại do mất 2 lá/hàng cây tương đương với mức hại 1 giạ lúa/ha (D) – Nếu có áp dụng biện pháp phòng trừ, vẫn bị mất 10% năng suất (K = 0.1, không có đơn vị tính) Giải trình công thức EIL = P`= V I DK EIL = 40120.10 = 6.25 $/ha $ lv/hàng gia/ha gia sâu/cây lv/hàng 2 24-Mar-15 Giải trình công thức $/ha $ lv/hàng gia/ha gia sâu/cây lv/hàng Ưu điểm nổi bật của MHKT (EIL) là tính khách quan và tính khoa học của ngưỡng IPM này EIL = P`= V I DK I, D, và K được xác định thông qua kinh nghiệm thực tế và kết quả nghiên cứu thực nghiệm EIL =1/1/(sâu/cây) =sâu/cây Kết quả: EIL = 6.25 sâu/cây C khá dễ xác định trong đại đa số trường hợp Với hầu hết các loại cây trồng giá trị V (giá trị sản phẩm thường đã biết.. Tính chủ quan thể hiện trong giá trị sản phẩm Ví dụ đối với sâu róm Kiểm lâm EIL = P`= V  I  D K Thành phố C. ty khai thác gỗ Chủ khu du lịch Tính toán Ngưỡng kinh tế (ET) như thế nào? • Đa số cần phải nghiên cứu tìm ra phương pháp xác định riêng. Chỉ số định hướng trong nhiều trường hợp là NKT = 1/3 MHKT (ET =1/3 EIL). • Hai ví dụ chính cho cách tiếp cận: 1. ET = EIL/r (r cần được xác định) Trong tất cả các trường hợp C, I, D & K đều như nhau: Chỉ có V thay đổi. 2. ET = EIL/(tỷ lệ mong đợi định sẵn về sự thay đổi của quần thể sâu bệnh) Thời gian (tuần) 3 24-Mar-15 2.5. DỰ BÁO 2.5.1. 4. Một số ví dụ về ngưỡng kinh tế NKT ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỠNG IPM MỨC HẠI KINH TẾ ECONOMIC INJURY LEVELS • Có thể thay đổi cùng với giai đoạn phát triển khác nhau của cây trồng. • Có thể biến đổi từ phân loài này tới phân loài khác. • Có thể do chính chủ rừng xác định cho biện pháp IPM của mình • Phải liên tục xem xét để phát hiện, đánh giá được sâu bệnh hại mới, các biện pháp quản lý mới, các tiêu chuẩn thị trường mới cũng như sự biến động của giá cả thị trường • Mật độ sâu hại (bệnh hại) thấp nhất gây ra thiệt hại kinh tế. • Tại đó Chi phí cho công tác quản lý bằng thiệt hại do sâu bệnh gây ra. • Khi quần thể sâu/bệnh đạt giới hạn này thì xảy ra thiệt hại kinh tế. • Ngưỡng này nằm trên ngưỡng kinh tế (Ngưỡng hành động). Sâu/bệnh phải đạt được Ngưỡng hành động = Ngưỡng phòng trừ trước khi đạt được MHKT. Để xác định Ngưỡng IPM cần biết các yếu tố sau đây: 1. Quần thể dịch hại cần phát triển lớn tới mức nào trước khi gây ra thiệt hại kinh tế? 2. Mức thiệt hại có thể chịu được là bao nhiêu? 3. Tỷ lệ mức hại có thể được ngăn chặn bởi các biện pháp quản lý? 4. Mức tổn thất tài chính ở các mức hại khác nhau như thế nào Xác định ngưỡng IPM (tiếp) 5. Chi phí tài chính cho biện pháp quản lý sâu bệnh và biện pháp đó có hiệu quả? 6. Lịch sử cây trồng, vấn đề sâu bệnh của cây trước đây và phân bố của sâu bệnh. 7. Mục đích sử dụng cuối cùng của cây trồng? Tiêu chuẩn chất lượng của người tiêu dùng dạng sản phẩm cuối cùng này? 8. Thiết lập mức độ xử lý sâu/bệnh làm cho quần thể sâu bệnh đủ nhỏ khiến chúng chỉ gây ra mức hại có thế chấp nhận được. 4 24-Mar-15 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn