Xem mẫu

24-Mar-15 BẢO VỆ RỪNG TỔNG HỢP 4.5. DỰ BÁO NGƯỠNG TRONG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP GS. TS. Nguyễn Thế Nhã, Khoa QLTNR&MT 0912.202.305 nhanguyenthe@gmail.com VP: Phòng 112, nhàA1; P103, K20 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Ngưỡng kinh tế (NKT) Hoạt động quảnlý 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.5. DỰ BÁO 4.5.1. Ngưỡng hành động/Ngưỡng phòng trừ Mật độ sinh vật hại cho phép bắt đầu thực hiện biện pháp phòng chống SB, thường là biện pháp hóa học Bắt đầu BPHH phụ thuộc vào mức lây nhiễm giúp làm giảm lượng thuốc BVTV hoặc ít nhất là số lần sử dụng thuốc Thay thế phun định kỳ = “phun khi cần” 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.5. DỰ BÁO 4.5.1. Ngưỡng hành động/Ngưỡng phòng trừ Thời điểm 1 Thời gian MHKT NKT = Ngưỡng kinh tế = Ngưỡng hành động = Ngường phòng trừ Thời điểm 2 Xác định đặc điểm quần thể và ra quyết định là thành phần cơ bản nhất của mọi chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Cơ sở của việc ra quyết định là KINH TẾ SINH HỌC (bioeconomics): Nghiên cứu mối quan hệ giữa số lượng dịch hại, phản ứng của cây chủ với tác hại và hậu quả của sự tổn thất kinh tế (Pedigo 1996). 1 24-Mar-15 CƠ SỞ NỀN MÓNG CỦA IPM IPM = Quản lý dịch hại bền vững? IPM S I BIỆN PHÁP N H Ọ C H Ó A H Ọ C T Ậ P T Í N H C D A I N T H R T U Á Y C Ề N Điều tra… Ngưỡng IPM Mô hình Phân loại Sinh thái Sinh học NỀN MÓNG 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.5. DỰ BÁO 4.5.1. Ngưỡng hành động/Ngưỡng phòng trừ 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.5. DỰ BÁO 4.5.1. Ngưỡng hành động/Ngưỡng phòng trừ KINH TẾ SINH HỌC (bioeconomics) là thành phần chủ chốt, liên kết sinh học với sinh thái, điều tra với giám định. Sản phẩm quan trọng của bioeconomics là nguyên tắc ra quyết định trong đó có khái niệm MỨC HẠI KINH TẾ (economic injury level (EIL) của Stern et al. (1959). 2 24-Mar-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.5. DỰ BÁO 4.5.1. Ngưỡng hành động/Ngưỡng phòng trừ 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL Ngay từ năm 1959 Stern đã đưa ra các yếu tố cấu thành khái niệm “MỨC HẠI KINH TẾ” như ngày nay. Đó là 1. THIỆT HẠI KINH TẾ (Economic Damage), 2. MỨC HẠI KINH TẾ (Economic Injury Level), 3. NGƯỠNG KINH TẾ (Economic Threshold). Sản lượng (Hoa lợi) Ngưỡng thiệt hại Tổn thất đo được Tổn thất kinh tế Giới hạn Thiệt hại Thiệt hại Ngưỡng kinh tế gây hại Ngưỡng Thiệt hại Năng suất tiềm năng Tổn hại 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.5. DỰ BÁO 4.5.1. Ngưỡng hành động/Ngưỡng phòng trừ ED = Economic Damage = Thiệt hại kinh tế: Yếu tố cơ bản nhất của khái niệm “Mức hại kinh tế”, theo Stern là: “Lượng tổn thất thuyết minh cho mức chi phí phải có của biện pháp phòng trừ do con người đặt ra”. ĐỊnh nghĩa này của Stern bị nhiều người phê bình vì không có cách để định lượng giá trị. 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.5. DỰ BÁO 4.5.1. Ngưỡng hành động/Ngưỡng phòng trừ 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL Southwood và Norton (1973) đã đưa ra công thức tính toán được sử dụng rộng rãi là: C(a) = Y[s(a)]xP[s(a)] - Y(s)xP(s) Trong đó: Y = sản lượng, P = đơn giá của sản phẩm, s = mức tổn thất do dịch, a = hoạt động phòng trừ, [s(a)] là mức tổn thất khi có áp dụng biện pháp phòng trừ], C = chi phí phòng trừ. 3 24-Mar-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL C(a) = Y[s(a)]xP[s(a)] - Y(s)xP(s) Trong đó: Y = sản lượng, P = đơn giá của sản phẩm,  s = mức tổn thất do dịch, a = hoạt động phòng trừ,  [s(a)] là mức tổn thất khi có áp dụng biện pháp phòng trừ],  C = chi phí phòng trừ. Công thức này đơn giản cho rằng Chi phí phòng trừ bằng sản lượng đạt được nhân với đơn giá khi áp dụng biện pháp quản lý trừ đi sản lượng nhân với đơn giá khi KHÔNG có phòng trừ. Nghĩa là thiệt hại kinh tế (ED) bắt đầu tại điểm ở đó cái giá phải trả cho thiệt hại bằng chi phí phòng trừ 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL Một khái niệm thể hiện mức hại khác được Pedigo và nnk. (1986) đưa ra là Giới hạn thiệt hại (damage boundary DB), cũng được gọi là ngưỡng gây hại (damage threshold DT). Giới hạn thiệt hại hay Ngưỡng thiệt hại là mức tổn thất thấp nhất có thể đo đếm được (The damage boundary is the lowest level of injury that can be measured (xem hình sau). Mức thiệt hại xảy ra trước khi có tổn thất kinh tế. Sản lượng (Hoa lợi) Ngưỡng thiệt hại Tổn thất đo được Tổn thất kinh tế Giới hạn Thiệt hại Thiệt hại Ngưỡng kinh tế gây hại Ngưỡng Thiệt hại Năng suất tiềm năng Tổn hại 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL Tổn thất kinh tế xảy ra khi đạt tới ngưỡng lợi ích hay ngưỡng lợi nhuận (gain threshold GT), ngưỡng này nằm cách xa ngưỡng gây hại hay còn gọi là giới hạn thiệt hại Đối với những sản phẩm có giá trị cao giới hạn thiệt hại/ngưỡng gây hại có thế nằm rất gần ngưỡng lợi nhuận. Một nguyên tắc cơ bản của IPM phát sinh từ mối quan hệ Ngưỡng gây hại/Thiệt hại kinh tế; Khi mức hại nằm dưới ngưỡng gây hại (giới hạn hại) không đáng phải áp dụng biện pháp phòng trừ, nhưng ngưỡng gây hại dự báo hậu quả thiệt hại kinh tế có thể xảy ra. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn