Xem mẫu

  1. Chương 2: Hợp đồng bảo hiểm Trong chương này sinh viên sẽ được tiếp cận các vấn đề liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, các bước cần thiết tiến hành để có một hợp đồng bảo hiểm hợp pháp. 2.1. Khái niệm hợp đồng bảo hiểm 2.2. Những yêu cầu của một hợp đồng bảo hiểm hợp pháp 2.3. Những nguyên tắc cơ bản của một hợp đồng bảo hiểm 2.4. Các yếu tố cấu thành một hợp đồng bảo hiểm 2.5. Nội dung của hợp đồng bảo hiểm 2.6. Thiết lập, thực hiện, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm 1
  2. 2.1. Khái niệm hợp đồng bảo hiểm “Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người được hưởng quyền lợi bảo hiểm hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm” 2
  3. 2.2. Những yêu cầu của một hợp đồng bảo hiểm hợp pháp  Các điều khoản  Tư cách các bên  Consideration  Mục đích xác thực và hợp pháp 3
  4. Các điều khoản Người nộp đơn BH Yêu cầu: Rõ ràng và cụ thể Cty BH Từ Chấp Điều khoản: chối nhận Tuân thủ tuyệt đối 4
  5. Tư cách các bên  Các bên phải có tư cách hợp pháp khi tham gia hợp đồng  Loại trừ: • Người tâm thần • Người nghiện ma túy, các chất kích thích khác • Vị thành niên (trừ các hợp đồng bảo hiểm liên quan đến ăn, mặc, ở) 5
  6. Consideration  Người được BH: • Nhận được tiền bồi thường tương xứng với phí với điều kiện tôn trọng hợp đồng BH  Người BH: • Bảo đảm tổn thất thấp nhất • Bảo vệ người được BH • Các hành vi khác 6
  7. Mục đích xác thực và hợp pháp  Không vi phạm lợi ích BH  Không bảo vệ, khuyến khích hành động trái đạo đức và pháp luật 7
  8. 2.3. Những nguyên tắc cơ bản của một hợp đồng bảo hiểm 2.3.1. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối 2.3.2. Nguyên tắc quyền lợi được bảo hiểm 2.3.3. Nguyên tắc bồi thường 2.3.4. Nguyên tắc thế quyền 2.3.5. Nguyên tắc nguyên nhân trực tiếp 8
  9. 2.3.1. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối BMBH: Nghĩa vụ kê khai trung thực Công ty BH: +Thông tin đầy đủ + Bảo mật thông tin  Người tham gia bảo hiểm phải cung cấp đầy đủ chính xác các thông tin liên quan đến đối tượng được bảo hiểm  Người bảo hiểm phải cung cấp thông tin, giải thích điều kiện, giới thiệu đặc tính sản phẩm, quyền lợi… cho người tham gia bảo hiểm 9
  10. 2.3.2. Nguyên tắc quyền lợi được bảo hiểm  Phảitồn tại đối tượng được bảo hiểm.  Giữa người tham gia bảo hiểm và đối tượng được BH phải có liên hệ về mặt tài chính.  Mối liên hệ giữa người tham gia BH và đối tượng được BH phải được pháp luật công nhận. 10
  11. 2.3.3. Nguyên tắc bồi thường  Khôi phục tình trạng tài chính ban đầu của người tham gia/ người được bảo hiểm như trước khi xảy ra tổn thất  Các dạng bồi thường: • Thanh toán bằng tiền • Sửa chữa • Thay thế • Khôi phục  Trách nhiệm bồi thường của DNBH: Số tiền bồi thường tối đa của bất kỳ đơn BH nào cũng bị giới hạn bởi số tiền BH hoặc hạn mức trách nhiệm BH. 11
  12. 2.3.4. Nguyên tắc thế quyền  Là quyền của cty bảo hiểm sau khi bồi thường cho người được bảo hiểm có thể được hưởng quyền lợi hợp pháp đối với bên thứ ba (là bên có trách nhiệm phải đền bù cho người được bảo hiểm do gây ra tổn thất)  Thế quyền có liên quan chặt chẽ với bồi thường và không áp dụng cho bảo hiểm nhân thọ 12
  13. 2.3.5. Nguyên tắc nguyên nhân trực tiếp  Nguyên nhân chủ yếu, chủ động, hữu hiệu tạo ra một chuỗi các sự kiện dẫn đến 01 hậu quả mà không có sự can thiệp của bất kỳ động lực nào được bắt đầu và hoạt động từ 01 nguồn mới độc lập.  Để xác định đúng trách nhiệm BH, cần lưu ý rủi ro được BH: • Không nhất thiết là nguyên nhân đầu tiên, • Không thể là kết quả trực tiếp của một rủi ro bị loại trừ (trừ khi đơn BH có quy định khác), • Phải thực sự xảy ra, có thiệt hại trực tiếp được BH. 13
  14. 2.4. Các yếu tố cấu thành một hợp đồng bảo hiểm Nhaø baûo hieåm Beân mua baûo hieåm Hôïp ñoàng baûo hieåm Soá tieàn boài thöôøng Phí baûo hieåm (Tieàn baûo hieåm) (Khoaûn ñoùng goùp) Ruûi ro (Söï kieän baûo hieåm) 14
  15. 2.5. Nội dung của hợp đồng bảo hiểm 2.5.1. Đối tượng bảo hiểm 2.5.2. Phạm vi bảo hiểm và loại trừ 2.5.3. Điều khoản xác định giới hạn trách nhiệm của bảo hiểm trong bồi thường, trả tiền bảo hiểm 2.5.4. Phí bảo hiểm và các điều khoản liên quan 2.5.5. Cách tính tiền bồi thường, chi trả tiền bảo hiểm 15
  16. 2.5.1. Đối tượng bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm là những đối tượng có thể gặp rủi ro và tổn hại đến lợi ích có thể được bảo hiểm, cụ thể là tài sản, những lợi ích có liên quan tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng, sức khỏe, khả năng lao động, tuổi thọ con người. 16
  17. 2.5.2. Phạm vi bảo hiểm và loại trừ Xác định cụ thể:  Nguyên nhân các sự kiện (chủ quan, khách quan)  Hậu quả các sự kiện: • Tổn thất (tài chính, phi tài chính), • Chi phí phát sinh  Sự giới hạn không gian, địa bàn lãnh thổ cần thiết trong một số loại nghiệp vụ bảo hiểm như bảo hiểm hàng không, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, v.v… 17
  18. 2.5.3. Điều khoản xác định giới hạn trách nhiệm của bảo hiểm trong bồi thường, trả tiền bảo hiểm  Bồi thường: Bên BH thực hiện cam kết đền bù (một phần hoặc toàn bộ) cho người được BH những thiệt hại vật chất xảy ra trong sự kiện bảo hiểm  Trả tiền bảo hiểm: Bên BH chi trả một khoản tiền nhất định theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm 18
  19. 2.5.4. Phí bảo hiểm và các điều khoản liên quan Phí BH: là khoản tiền bên mua phải trả theo thỏa thuận trong hợp đồng BH để nhận được cam kết bồi thường, trả tiền BH của DN BH  Phí thuần: P F C • Tần suất tổn thất (F)= Số lượng tổn thất/Số lượng đơn vị rủi ro • Thiệt hại trung bình/tổn thất (C)= Tổng thiệt hại/Số lượng tổn thất  Chi phí ký kết hợp đồng BH và chi phí khác  Thuế GTGT (nếu có)  Lãi suất kỹ thuật (BH nhân thọ) 19
  20. 2.5.5. Cách tính tiền bồi thường, chi trả tiền bảo hiểm  Mức miễn thường: Số tiền mà người được bảo hiểm phải tự gánh chịu về những rủi ro tổn thất của mình, khi tổn thất vượt quá mức miễn thường thì công ty bảo hiểm xem xét bồi thường  Bồi thường, trả tiền BH theo tỷ lệ: BT = Thiệt hại x Số tiền bảo hiểm/Giá trị bảo hiểm  Bồi thường, trả tiền BH theo tổn thất thứ nhất: BT = Giá trị thiệt hại thực tế 20
nguon tai.lieu . vn