Xem mẫu

CHƯƠNG 3 Nội dung chính CHƯƠNG 3 NGHIỆP VỤ KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 1 Cácquytắc áp dụng trong bảo hiểm phi nhân thọ 2 Nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ 3 Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự 4 Nghiệp vụ bảo hiểm con người phi nhân thọ 2 CHƯƠNG CHƯƠNG 3 Mục tiêu chương 3 3 I. CÁCQUYTẮCÁP DỤNGTRONG BẢO HIỂM PHI NHÂNTHỌ Trình bày 3 quy tắc áp dụng trong bảo hiểm phi nhân thọ. Nêu và giải thích các khái niệm liên quan, đặc trưng của các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ. Áp dụng lý thuyết để xử lý thành thạo các tình huống liên quan đến nghiệp vụ trong kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ như tính phí, giải quyết bồi thường, xác định số tiền bảo hiểm, giải quyết quyền lợi khách hàng. 3 1.1 Quytắc bồi thường 1.2 Quytắc chuyển yêu cầu bồi hoàn/ thế quyền 1.3 Quytắc miễn thường 4 CHƯƠNG CHƯƠNG 3 1.1 Quytắc bồi thường 3 1.2 Quytắc chuyển yêu cầu bồi hoàn/ thế quyền Định nghĩa Quy tắc bồi Mục thường đích Phương thức Bồi thường là sự đền bù tài chính, nhằm khôi phục tình trạng tài chính như ban đầu của người được bảo hiểm như trước khi xảyra tổn thất. - Ngăn ngừa người thamgia bảo hiểm thulợi từ tổn thất - Giảmthiểu nguy cơ đạo đức. Sửa chữa, thaythế, khôi phục, đền tiền Định nghĩavề thế quyền Mụcđích của thế quyền Thế quyền là quyền của một người sau khi bồi thường cho một người khác (theo nghĩa vụ pháp lý) có thể thay thế vị trí của người đó, cũng như được hưởng mọi quyền lợi hợp pháp của người đó. * Đảm bảo cả người được bảo hiểm và nhà bảo hiểm không thu lợi từviệc thực hiện quyền của mình Nhằm ràng buộc trách nhiệm người thứ ba bởi sự bất cẩn của người này gây ra tổn thất cho người được bảo hiểm. 5 6 1 CHƯƠNG 3 1.2 Quytắc chuyển yêu cầu bồi hoàn/ thế quyền CHƯƠNG 3 1.3 Quytắc miễn thường Nếu tổn thất xảy ra có một phần lỗi của người tham gia bảodhiểm thì số tiền bồi thường từ phiá bên người thứ ba sẽ nhỏ hơn giá trị thiệt hại thực tế của tài sản và cũng nhỏ hơn số tiền nhà bảo hiểmphảitrả. Một số điểm cần lưu ý trong việctruy đòi tiền bồi thường 7 Trường hợp số tiền mà nhà bảo hiểm trả cho người được bảo hiểm thấp hơn thiệt hại thực tế mà người thứ ba đã gây ra thì người được bảo hiểm được quyền đòi bổ sung phần chênh lệch thiếu từ người thứ ba. Khấu trừ đường thẳng: làsố tiền đầu tiênhmà người được bảo hiểm phải tự chi trả khi xảy rasựicốthiệt hại. từng vụ tổn thất riêng biệt. Miễn thường Miễn thường không khấu trừ: khấu trừ: Nếutổn thất vượt Miễn thường thì giá trị miễn quá mức miễn có thể bắt thường được trừ ra thường thì ntrên hợp đồng sẽthỏa thuận một hạn mức ố tiền bồi khấutrừ tối đa tínhchung chocác tổnthất cùngxảy ra trong một thời gian nhất định tiềncònlại 8 CHƯƠNG 3 1.3 Quytắc miễn thường CHƯƠNG 3 II. NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TÀI SẢN Mục đích Loại trừnhững khiếu nại cógiátrị thấp để tiết kiệmthời gianvàchi phí. Tạođiều kiệngiảmphí cho người được bảo hiểm. Giúpnâng caotráchnhiệm và ngănchặn nguy cơđạo đức của người thamgiabảo hiểm. 2.1 Tổngquan về nghiệp vụ bảo hiểm tài sản 2.2 Mộtsố nghiệp vụ bảo hiểm tài sản 9 10 CHƯƠNG 3 2.1 Tổng quan về nghiệp vụ bảo hiểm tài sản CHƯƠNG 3 2.1 Tổng quan về nghiệp vụ bảo hiểm tài sản * Điều 40, mục 3, chương II, luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam: Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm tài sản là các loại tài sản, bao gồm vật có thật, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản. Quyền tham gia bảo hiểm tài sản Bảo hiểm tài sản áp dụng nguyêntắc Đặc bồi thường và nguyên tắc thế quyền trưng Không được phép tham gia bảo hiểm trùng cho tài sản Bảo hiểm tài sản tối đalà giá trị củatài sản 11 12 2 CHƯƠNG 3 2.2 Một số nghiệp vụ bảo hiểm tài sản CHƯƠNG 3 2.2 Một số nghiệp vụ bảo hiểm tài sản 2.2.1 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới a. Đối tượng bảo hiểm: * Đối tượng bảo hiểm xe cơgiới là những chiếc xe chạy trên đường bộ bằng động cơcủa chính chiếc xe đó và có ít nhất một chỗ ngồi cho người lái xe, còn giá trị và được phép lưu hành trên lãnh thổ quốc gia. Chủ sở hữu có thể chọn lựa mua bảo hiểm toàn bộ xe hoặc bảo hiểm chotừng bộ phận xe. 13 2.2.1 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới b. Phạm vi bảo hiểm: - Tai nạn bất ngờ, đâm va, lật đổ - Hỏa hoạn vàcháy nổ - Thiên tai: giông bão, lũ lụt, sét đánh, động đất_ - Mất cắp, mất cướp - Tai nạn do những rủi ro bất ngờ khác 14 CHƯƠNG 3 2.2.1 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới CHƯƠNG 3 2.2.1 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới c. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm * Giá trị bảo hiểm - Giá trị bảo hiểm xe cơ giới là giá trị thực tế thị trường của xe tại thời điểm người tham gia bảo hiểm ký hợp đồng bảo hiểm - Công thức: Giá trị bảo hiểm = Giá trị ban đầu – khấu hao 15 * Số tiền bảo hiểm - Số tiền bảo hiểmgiới hạn mức trách nhiệm mà công ty bảo hiểmphải chi trả cho người thamgia bảo hiểm, được ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểmvà được xác định dựa trên giá trị bảo hiểm. * Phí bảo hiểm Phíbảo hiểm = Tỷ lệ phí bảo hiểmx Số tiền bảo hiểmthỏa thuận 16 CHƯƠNG CHƯƠNG 3 2.2.1 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới 3 2.2.1 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới 2.2.1 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới d. Giám định và bồi thường tổn thất - Khi sự kiện bảo hiểm xảy ra, chủ xe có nhiệm vụ tìm mọi cách để hạn chế tổn thất, đồng thời nhanh chóng báo cho người bảo hiểm biết để tiến hành giám định tổn thất. Sau đó, người tham gia bảo hiểm phải lập hồ sơ để yêu cầu công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại. 17 - Việc bồi thường sẽ tuân theo những nguyên tắc sau: + Trường hợp xe tham gia bảo hiểm bằng hoặc dưới giá trị thực tế: Số tiền bồi thường = giá trị thiệt hại thực tế x số tiền bảo hiểm/giá trị bảo hiểm + Trường hợp bảo hiểm trên giá trị thực tế: mức bồi thường tối đa bằng giá trị thực tế của xe. + Trường hợp tổn thất bộ phận: trong trường hợp này, người bảo hiểm sẽ giới hạn mức bồi thường đối với tổn thất bộ phận bằng bảng tỷ lệ giá trị tổng thành xe. Bảng tỷ lệ giá trị tổng thành xe là tỷ lệ % của giá trị từng phần trên toàn giá trị xe. 18 3 CHƯƠNG 3 2.2 Một số nghiệp vụ bảo hiểm tài sản CHƯƠNG 3 2.2 Một số nghiệp vụ bảo hiểm tài sản ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn