Xem mẫu

  1. Bài báo cáo nghiên cứu các tổ hợp lai cà chua 1
  2. MỤC LỤC 1.2.1 Mục đích 8 1.2.2 Yêu cầu 8 2.1.1 Nguồn gốc phát sinh 9 2.1.2 Phân loại 10 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng 11 2.2.2 Giá trị kinh tế của cà chua 12 2.3.1 Nhiệt độ 13 2.3.2 Ánh sáng 14 2.3.3 Nước 15 2.3.4 Đất và dinh dưỡng 16 2.4.1 Khái niệm về ưu thế lai và ưu thế lai ở cà chua 18 2.4.2 Một số nghiên cứu về công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai F 1 ở Việt Nam 19 2.4.3 Tạo giống ưu thế lai ở cây cà chua 20 2.6.2 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới 26 2.7.1 Tình hình sản xuất cà chua ở V iệt Nam 27 2.7.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ở Việt Nam 29 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 34 3.2.2 Bố trí thí nghệm 34 3.4.1 Thời vụ 35 3.4.2 K ỹ thuật trồng và chăm sóc 35 3.5.1 37 Các giai đoạn sinh trưởng của cây cà chua trên đồng ruộng 3.5.2 Một số chỉ tiêu về sinh trưởng và cấu trúc cây 38 3.5.3 Một số đặc điểm về hình thái và đặc điểm nở hoa. 38 3.5.4 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. 39 3.5.5 Đặc điểm hình thái quả 39 2
  3. 3.5.6 Một số chỉ tiêu về phẩm vị ăn tươi: 40 3.5.7 Tình hình nhiễm một số sâu bệnh hại chính 40 4.1.1 Thời gian từ trồng đến bắt đầu ra hoa 42 4.1.2 Thời gian từ trồng đến đậu quả 44 4.1.3 Thời gian từ trồng đến bắt đầu chín 44 4.1.4 Thời gian từ trồng đến chín rộ 44 4.2.1 45 Động thái tăng trưởng chiều cao cây 4.2.2 47 Động thái tăng trưởng về số lá 4.3.1 Chiều cao từ gốc tới chùm hoa thứ nhất 49 4.3.2 Số đốt từ gốc tới chùm hoa đầu tiên 49 4.3.3 Chiều cao cây 51 4.4.1 Tính trạng màu sắc lá của cà chua 51 4.4.2 Dạng chùm hoa và đặc điểm nở hoa 51 4.4.3 Màu sắc vai quả khi xanh 52 4.6.1 Tình hình nhiễm bệnh virus của các tổ hợp lai cà chua . 55 4.6.2 Tình hình nhiễm một số loại sâu bệnh khác. 56 4.7.1 Chỉ số hình dạng quả 58 4.7.2 Số ngăn hạt 58 4.7.3 Số hạt trên quả 58 4.7.4 Độ dày thịt quả 59 4.7.5 Hàm lượng các chất hoà tan(Brix) 59 4.8.1 Về đặc điểm thịt quả 60 4.8.2 60 Về khẩu vị 4.8.3 60 Độ ướt thịt quả 4.8.4 Màu sắc quả chín 60 4.9.1 Số chùm quả trên cây của các tổ hợp lai 61 4.9.2 Tổng số quả trên cây 61 3
  4. 4.9.3 Khối lượng trung bình quả 63 4.9.4 63 Năng suất cá thể của các tổ hợp lai 4.11.1 Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng chiều cao từ gốc tới chùm 1 65 4.11.2 Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng chiều cao cây 66 4.11.3 Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng độ Brix 66 4.11.4 Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng tỷ lệ 67 đậu quả 4.11.5 Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng tổng số quả/cây 68 4.11.6 KNKH của dòng nghiên cứu theo tính trạng KLTB nhóm quả lớn 69 4.11.7 Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng NSCT 70 4.13 Các giai đoạn sinh trưởng chủ yếu của các tổ hợp lai cà chua ở vụ Xuân hè muộn 2009 73 4.13.1 Thời gian từ trồng đến bắt đầu ra hoa 74 4.13.2 Thời gian từ trồng đến đậu quả 74 4.13.3 Thời gian từ trồng đến bắt đầu chín 74 4.13.4 Thời gian từ trồng đến chín rộ 74 Động thái tăng trưởng chiều cao và số lá là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tốc độ tăng trưỏng của cây từ đó tác động các biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt đạt năng suất cao nhất. 75 Chúng tôi đã tiến hành theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao và số lá 4
  5. của cây cà chua 6 lần mỗi lần cách nhau 7 ngày, lần theo dõi đầu tiên sau trồng 13 ngày 75 4.14.1 Động thái tăng trưởng chiều cao cây 76 4.14.2 Động thái tăng trưởng về số lá 78 4.15.1 Chiều cao từ gốc tới chùm hoa thứ nhất 79 4.15.2 Số đốt từ gốc tới chùm hoa đầu tiên 79 4.15.3 Chiều cao cây 79 4.16.1 Tính trạng màu sắc lá của cà chua 81 4.16.2 Dạng chùm hoa và đặc điểm nở hoa 81 4.16.3 Màu sắc vai quả khi xanh 81 4.18.1 Tình hình nhiễm bệnh virus của các tổ hợp cà chua lai. 84 4.19.1 Chỉ số hình dạng quả 84 4.19.2 Số ngăn hạt 86 4.19.3 Số hạt trên quả 86 4.19.4 Độ dày thịt quả 86 4.19.5 Hàm lượng các chất hoà tan(Brix) 86 4.20.1 Về đặc điểm thịt quả 87 4.20.2 Về khẩu vị 87 4.20.3 87 Độ ướt thịt quả 4.20.4 Màu sắc quả chín 87 4.21.1 Số chùm quả trên cây của các tổ hợp lai 87 4.21.2 Tổng số quả trên cây 89 4.21.3 Khối lượng trung bình quả 89 89 4.21.4 Năng suất cá thể của các tổ hợp lai 4.23.1 Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng chiều cao từ gốc tới chùm 1 91 4.23.2 Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng chiều 5
  6. cao cây 91 4.23.3 Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng độ Brix 92 4.23.4 Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng tỷ lệ 93 đậu quả 4.23.5 Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng tổng số quả/cây 94 4.23.6 KNKH của dòng nghiên cứu theo tính trạng KLTB nhóm quả lớn 95 4.23.7 Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng NSCT 96 Tác giả luận văn i Trần Trực i 1. MỞ ĐẦU 6
  7. 1.1 Đặt vấn đề Từ xưa đến nay rau xanh là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của con người. N gày nay, khi nhu cầu lương thực đã đ ược đáp ứng tương đối đầy đủ thì nhu cầu về rau quả ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Người tiêu dùng không chỉ đòi hỏi rau an toàn, chất lượng cao, phù hợp với nhiều phương thức sữ dụng như ăn tươi, chế biến,...mà còn yêu cầu được cung cấp liên tục trong năm. Điều này đặt ra cho người trồng rau nói chung, đặc biệt là các nhà chọn giống nhiệm vụ cấp bách. Đó là chọn tạo đ ược những giống rau có năng suất cao, phẩm chất tốt, có khả năng thích ứng rộng, ít sâu bệnh và có thể trồng nhiều vụ trong năm. Cây cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc họ cà (Solanaceae) có nguồn gốc từ Châu Mĩ là loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao. Nó còn là loại rau ăn quả được người tiêu dùng trên thế giới củng như ở Việt Nam rất ưa chuộng. Cà chua không những được dùng như một loại rau cung cấp V itamin, chất khoáng mà còn nhiều tác dụng về mặt y học. Quả cà chua có vị ngọt, tính mát, có tác dụng tạo năng lượng, tăng sức sống, làm cân bằng tế bào, khai vị giải nhiệt, điều hòa bài tiết, giúp tiêu hóa dễ dàng các loại tinh bột. Ở Việt Nam, cà chua được trồng chủ yếu ở các tỉnh thuộc Bắc bộ như Hà Nội, Hải Phòng, H ưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh,… và một số nơi thuộc N am trung bộ như Đà Lạt (Lâm Đồng). Cà chua có thể trồng nhiều vụ trong năm nhưng chủ yếu được trồng vào vụ Đông (từ tháng 9 - 12). Cà chua trồng rải vụ vào vụ Xuân hè không những giải quyết được rau giáp vụ mà còn cung cấp nguyên liệu liên tục cho các nhà máy, đem lại hiệu quả cao hơn nhiều so với chính vụ. Tuy nhiên, cà chua được trồng trong vụ này gặp nhiều khó khăn : điều kiện ngoại cảnh nóng ẩm, mưa nhiều, không thụ phấn thuận lợi cho cây cà chua sinh trưởng, phát triển, thụ 7
  8. phấn, thụ tinh khó khăn, cây dể nhiểm các loại sâu bệnh. Vì vậy, cần tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp kỉ thuật, đặc biệt phải chọn giống thích nghi với điều kiện vụ Xuân hè. Để có bộ giống tốt, ngoài yêu cầu bình thường về mặt năng suất, chất lượng, mã quả, khả năng bảo quản, vận chuyễn thì điều quan trọng là những giống đó phải có khả năng chịu nhiệt tốt, tỷ lệ hữu dục cao, quả phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ cao. Hiện nay trên thị trường đã có nhiều giống cà chua tạo ra trong nước phát triển sản xuất như HT7,MV1,VR2, HT42, HT160nhưng so với nhu cầu của con người tiêu dùng thì bộ giống này còn khá khiêm tốn. Do vậy, được sự cho phép của Khoa Sau Đại Học, Bộ môn Di truyền – Chọn giống, Khoa Nông học, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hồng Minh chúng tôi xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “ N ghiên cứu khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua triển vọng ở vụ Xuân hè sớm và Xuân hè muộn 2009 tại Gia Lâm – Hà Nội” 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Từ sơ đồ lai đỉnh (16×2) xác định khả năng kết hợp của các dòng cà chua, rút ra các dòng có khả năng kết hợp tốt, tuyển chọn ra các tổ hợp lai ưu tú ở vụ Xuân Hè sớm và Xuân Hè muộn. 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, cấu trúc cây, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai cà chua ở hai vụ trồng khác nhau. - Đ ánh giá tình hình nhiễm một số bệnh hại trên đồng ruộng. - Đ ánh giá một số đặc điểm về hình thái quả và chất lượng quả. - X ác đ ịnh khả năng kết hợp của các d òng cà chua nghiên c ứu theo c ác tính trạng cấu thành năng suất và m ột số tính trạng khác ở vụ Xuân H è sớm và Xuân Hè muộn. 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8
  9. 2.1 Nguồn gốc và phân loại cây cà chua 2.1.1 Nguồn gốc phát sinh N hiều nghiên cứu cho rằng quê hương của cà chua vùng Nam M ỹ, dọc theo bờ biển Thái B ình D ương, từ quần đảo Galap a gos tới Chi Lê . Các nhà nghiên cứu có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc của cà chua trồng. Một số tác giả cho rằng c à chua trồng có ngu ồn gốc từ L. esculentum v ar.pimpinellifolum, tuy nhiên nhiều tác giả nhận định L.esculentum v ar.cerrasiforme ( cà chua anh đào) là tổ tiên c ủa lo ài cà chua trồng. (Theo c ác nhghiên cứu c ủa Jenkins,1948) [42 ] có thể dạng này đư ợc chuyển từ P êru và Equador tới nam M êhicô, ở đó nó đ ược nông dân bản xứ thuần hoá và cải tiến. Cà chua trồng được thuần hoá như thế nào? Vấn đề này có nhiều ý kiến khác nhau. Đa số các tác giả cho rằng, trong tiến hoá đã xảy ra quá trình đột biến liên quan tới sự liên kết ở no ãn, dẫn tới sự hình thành quả lớn, theo Leslry(1926) dạng đột biến quả lớn được kiểm tra bằng 2 gen lặn. Theo Stuble (1967), kết quả quá trình tích luỹ dần các gen đột biến (lặn) ở d ạng dại L.esc.var. pimpinellifolium đã xuất hiện ở cà chua trồng (trích theo N guyễn Hồng Minh, Chọn tạo giống cà chua) [20]. Jenkins (1948) [42] đ ã đề xuất 2 hướng tiến hoá về kích thước và hình dạng quả. Một hướng liên quan tới việc tăng thêm kích thước ô hạt, hạt và thịt quả, kết quả hình thành quả có dạng hình quả mận, hình quả lê và các dạng quả hình dài khác. Hướng thứ 2 ở noãn xảy ra sự liên kết các ô hạt làm tăng về đường kính, hình thành dạng quả lớn có nhiều ô hạt. Brezhnev (1964) đã cho rằng là dạng hạt quả lớn hình thành do kết quả tiến hoá tăng kích thước và số lượng ô hạt ở noãn. Theo Luckwill (1943), cà chua từ Nam Mỹ được đưa vào Châu Âu từ 9
  10. thế kỷ 16, và được trồng ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, từ đó lan truyền đi đến các nơi khác. Rất nhiều năm con người đã coi cà chua như cây thuốc và cây cảnh, mãi đến cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 cà chua mới được liệt vào cây rau thực phẩm có giá trị và từ đó được phát triển mạnh. 2.1.2 Phân loại Cà chua thuộc chi Lycopersicon Tour, họ cà (Solanaceae). Chi lycopersicon Tour được phân loại theo nhiều tác giả: Muller(1940), Daskalov và Popov (1941), Luckwill (1943), Lehmann(1953), Brezhnev (1955, 1964). Ở Mỹ thường dùng phân loại của Muler, ở Châu Âu, Liên Xô(cũ) thường dùng phân loại của Brezhnev. Với cách phân loại của Brezhnev (1964), chi Lycopersicon Tour đ ược phân làm 3 loài thuộc hai loài chi phụ (Nguyễn Hồng Minh, Chọn tạo giống cà chua, 2000) [20] - Subgenus 1- Eriopersicon: Chi phụ này gồm các lo ài dại, cây dạng một năm hoặc nhiều năm, gồm các dạng quả có lông, màu trắng, xanh lá cây hay vàng nhạt, có các vệt màu atoxian hay xanh thẫm. Hạt dày không có lông, màu nâu... chi phụ này gồm hai lo ài và các loài phụ. 1.Lycopersicon peruvianum Mill 1a. L.Peruvianum var.Cheesmanii Riloey và var. Cheesmaniif.minor C.H. Mull. (L.esc. Var.minor Hook). 1b. L.Peruvianum var. d entatum D un. 2. Lycopersicon hirsutum Humb. Et. Bonpl. 2a. L. hirsutum var.glabratum C. H. Mull. 2b. L. hirsutum var.glandulosum C. H. Mull. - Subgenus 2 – Eulycopersicon. Các cây dạng một năm, quả không có lông, màu đỏ vàng, hạt mỏng, rộng ...chi phụ này gồm một loài. 3 Lycopersiconesculentum Mill. Loài này gồm 3 lo ài phụ. a, L.esculentum Mill.ssp.spontaneum Brezh: Cà chua d ại, bao gồm hai 10
  11. dạng sau. - L.esculentum var.pimpinellifolium Mill. (Brezh) - L.esculentum var.racemigenum (Lange), Brezh. b, L.esculentum Mill.ssp.subspontaneum – cà chua bán hoang dại, gồm 5 dạng sau: - L.esculentum var.cersiforme (A Gray)Brezh - cà chua anh đào. - L.esculentum var.pyriforme (C.H. Mull)Brezh - cà chua dạng lê. - L.esculentum var.pruniforme Brezh - cà chua dạng mận. - L.esculentum var.elongatum Brezh - cà chua dạng quả dài. - L.esculentum var. succenturiatum Brezh - cà chua dạng nhiều ô hạt. c, L.esculentum Mill. ssp. cultum – cà chua trồng, có 3 dạng sau; - L.esculentum var. vulgare Brezh. - L.esculentum var. validum (Bailey) Brezh - L.esculentum var. grandiflium (Bailey) Brezh. (Trích theo Nguyễn Hồng Minh, Chọn tạo giống cà chua) [20]. 2.2 Giá trị của cây cà chua 2.2.1 G iá trị dinh dưỡng Cà chua là loài rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, trong quả chín có nhiều đường và các vitamin. Trong các thành phần dinh dưỡng trên thì vitamin A và C là các thành phần chủ yếu trong quả cà chua. Hàm lượng Vitamin C liên quan đến các yếu tố như cở quả và dạng quả, số ngăn quả và chất lượng ánh sáng. Thường thì các giống quả nhỏ có hàm lượng vitamin C cao hơn giống quả to. Trong quả, vitamin C tập trung nhiều ở phần gần vỏ quả và trong mô của ngăn quả, điều này có nghĩa các giống quả chắc thường có hàm lượng vitamin C thấp hơn. Các nghiên cứu của Stevens còn cho thấy các giống quả dài, bộ lá rậm rạp cũng cho quả có hàm lượng vitamin C thấp (Stevens M.A, 1979) Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng trong 100g cà chua. 11
  12. Nguyên tố hóa học Thành phần Thành phần Vitamin + khoáng Nước 90 g Natri 8 mg Protein 0 ,8 g Kali 21 mg Hydrat cacbon 4g Vitamin A 17 - 38 mg Chất béo 0 ,6 g Vitamin C 18 mg Cholesterol 0g Thiamin 0 ,05 mg Xơ 0 ,6 g Riboflavin 0 ,05 mg Niacin 0 ,6 mg Sắt 0 ,05 mg Axit Folic 0 ,01 mg (Mai Phương Anh , rau và kỹ thuật trồng rau, 1996) [2] N goài ra, cà chua còn có giá trị lớn về mặt y học như: thịt quả giúp tiêu hóa tốt, nhuận tràng, thúc đẩy việc tiết dịch vị của dạ dày và lọc máu, khử trùng đường ruột, loét, đau miệng. Nước ép cà chua kích thích gan, giữ cho dạ dày và ruột trong điều kiện tốt (Lê Trần Đức,1997) [10]. Theo Đỗ Tất Lợi (1999) [11], lá non cà chua giã nhỏ đắp lên mụn nhọt ngày hai lần thì sẽ hết mun b ệnh. Chất Totamin chiết xuất từ lá cà chua khô có tác dụng kháng khuẩn, chống nấm, diệt một số sâu bệnh hại cây trồng. 2.2.2 G iá trị kinh tế của cà chua Theo Tạ Thu Cúc, [4] ở Mỹ (1997), tổng giá trị sản xuất 1ha cà chua cao hơn gấp 4 lần so với trồng lúa nước, 20 lần so với trồng lúa mỳ. Theo (Đề án phát triển rau – quả và hoa cây cảnh thời kỳ 1999-2010 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn) [3] cà chua là mặt hàng chủ yếu được quan tâm phát triển. Năm 2005 diện tích trồng cà chua sẽ là 2000ha. V ới sản lượng 80.000 tấn, cho giá trị xuất khẩu là 10 triệu USD; năm 2010 diện tích tăng lên 6000ha, tổng sản lượng đạt 240.000 tấn, cho giá trị xuất khẩu là 100 triệu USD. 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cà 12
  13. chua Bảng 2.2 Nhiệt độ tối ưu cho quả trình sinh trưởng phát triển cà chua Nhiệt độ tối ưu (0C) Giai đoạn sinh trưởng Nảy mầm 26 – 32 Xòe lá mầm 16 – 20 Nảy chồi 15 Sinh trưởng, phát triển cây con 25 – 26 30 (ngày) và 17 (đêm) Dài thân Sinh trưởng chồi nách 26 (ngày) và 22 (đêm) Cây con 26 – 32 Cây trư ởng thành 27 (ngày) và 13 – 22 (đêm) Nuôi cấy Invitro 20 – 33 Lá đ ầu tiên 25 Biến đổi đốt lá 10 – 14 Hình thành hoa 13 – 14 Nở hoa 26 (ngày) và 22 (đêm) Hình thành ph ấn hoa 20 – 26 Nảy mầm hạt phấn 22 – 27 Sinh trưởng ống phấn 22 – 27 Vòi nhụy dài ra 30 – 35 Quả chín 24 - 28 2.3.1 N hiệt độ Cà chua ưa thích khí hậu ấm áp, khả năng thích nghi rộng. Cà chua chịu được nhiệt độ cao nhưng lại rất mẩn cảm với nhiệt độ thấp. Cà chua có thể sinh trưởng và phát triển trong phạm vi nhiệt độ 15-350C và sẽ không phát triển khi nhiệt độ quá ngưỡng hay dưới ngưỡng. N hiệt độ tối thích của cà chua ở ban ngày là 18 – 270C, đêm từ 12 – 13
  14. 15 0C. Nhiệt độ ban ngày hạ xuống thâp khoảng 10-120C sẽ làm cho cây ngừng sinh trưởng, rụng nụ, hoa. Nhiệt độ thích hợp tạo điều kiện cho hạt nảy mầm tốt. Theo Tiwari và Choudhury (1993), [49] thì nhiệt độ tối ưu cho hạt nảy mần là 24 -250C, nhiều giống nảy mầm nhanh ở nhiệt độ 28- 320C, nhiệt độ quá cao làm hạt mọc chậm, dễ mất sức sống, mầm bị dị dạng. N hiệt độ còn ảnh hưởng lớn đến độ ra hoa và đậu quả ở cà chua. Trong thời kỳ phân hóa mầm hoa, nhiệt độ không khí ảnh hưởng đến vị trí chùm hoa đầu tiên, nhiệt độ không khí và nhiệt độ đất ảnh hưởng đến số lượng hoa/chùm. Theo L.H.Aung (1979) thì số hoa/chùm đạt cao hơn ở 140C. Nhiệt độ không khí trên 300C ngày và 250C đêm làm tăng số đốt dưới chùm hoa đầu, nếu nhiệt độ ngày tăng hơn và nhiệt độ đất trên 210C làm giảm số hoa/chùm (Kuo và cộng sự, 1998) [44]. Theo Trần Khắc Thi và cộng sự (1999), nhiệt độ trên 270C kéo dài cũng hạn chế sinh trưởng, ra hoa và đậu quả cà chua. Các tế b ào phôi và hạt phấn sẽ bị hủy hoại khi nhiệt độ ban ngày trên 380C , nếu nhiệt độ ban đ êm trên 210C khả năng đậu quả sẽ giảm. Nhiệt độ trên 300C (ngày) và 240C (đêm) có xu hướng làm giảm kích cở hoa, trọng lượng no ãn, bao phấn và số ngăn hạt. Nhiệt độ cao còn làm giảm số lượng hạt phấn, sức sống hạt phấn cũng như noãn (Kuo C.G Opena R.T và Chen J.T,1998) [4 4]. 2.3.2 Ánh sáng Cà chua là cây ưa ánh sáng nhưng không nhạy cảm với độ dài chiếu sáng (Trần Khắc Thi và Nguyễn Công Hoan,1995) [29]. Tuy nhiên chất lượng ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây cà chua. Ánh sáng đỏ làm tăng tốc độ phát triển lá, ngăn chặn sự phát triển chồi bên, thúc đ ẩy quá trình tạo Lycopen và Caroten. Cường độ ánh sáng củng ảnh hưởng nhiều đến sự sinh trưởng phát triển 14
  15. cây cà chua. Cường độ ánh sáng tối thiểu cho cà chua sinh trưởng phát triển là 4000 lux. (Tạ Thu Cúc, Kỹ thuật trồng cà chua, 1985) [4]. Cường độ ánh sáng cao làm tăng diện tích lá và tốc độ sinh trưởng của cây. Theo Somos (1971) thì cường độ ánh sáng cần cho cà chua ra hoa, đậu quả không được thấp hơn 10000 lux và khoảng thích hợp là 14000-20000 lux, (trích theo Mai Phương Anh, 1996) [2]. Ánh sáng có cư ờng độ thấp sẽ tạo n ên những hạt phấn không có sức sống v à vòi nhụy vươn dài, gây khó khăn cho sự thụ phấn, giảm khả năng thụ tinh dẫn đến năng suất giảm và quả thường bị dị hình (Kallo, 1993) [45]. 2.3.3 N ước Cà chua là cây chịu hạn trung bình nhưng đồng thời lại là cây ưa nước. Để tạo nên một tấn chất khô, cà chua cần 570-600m3 nước. Để đạt được mức năng suất 50 tấn/ha cà chua tiêu thụ 600m3 nước/ha. Trong quá trình sinh trưởng cà chua cần được tưới một lượng nước tương đương lượng mưa từ 460-500mm (Kuo và cộng sự 1998) [44]. N hu cầu nước của cà chua khác nhau tùy từng giai đoạn với xu hướng tăng ở giai đoạn giữa và sau đó giảm dần. Kuo và cộng sự (1998) [44], khuyến cáo nên tưới cho cà chua với lượng 21mm/tuần trong vòng 4 tuần sau trồng, 8 tuần tiếp theo 38mm/tuần và những tuần còn lại là 31 mm/tuần. Tuy nhiên khi tính lượng nước tưới cần chú ý đến loại nước và ẩm độ hiện hữu. Đ ất quá khô và quá ẩm đều gây bất lợi cho quá trình sinh trưởng phát triển và năng suất cà chua. Héo cây là biểu hiện của cả thiếu hoặc thừa nước trong đó héo do thừa nước xảy ra do thiếu oxy, thừa carbonic nên rể cây cà chua bị ngộ độc. thiếu nước cà chua, chậm lớn, quả bị rám do canxi được giữ chặt ở các bộ phận già không chuyển đến các bộ phận non. Nhiều nghiên cứu cho thấy ẩm độ thích hợp với cà chua là từ 60-70% (Tạ Thu Cúc,1985 ) [5]; (Kuo và cộng sự, 1998) [44]. 15
  16. 2.3.4 Đất và dinh dưỡng Cà chua có thể trồng được trên nhiều loại đất khác nhau, từ đất cát pha tới thịt nhẹ, từ đất hơi chua (pH = 4,3) đến hơi kiềm (pH = 8,7). Tuy nhiên thích hợp nhất là đất thịch nhẹ có pH từ 5,5-6,5 (Kuo và cộng sự 1998) [44]. Cà chua cần ít nhất 12 nguyên tố d inh dưỡng đó là N, K, P, Ca, S, Mg, Bo, Fe, Cu, Zn và molipđen. Trong các nguyên tố đa lượng, cà chua cần nhiều kali hơn, sau đó là đạm và lân. Theo nghiên cứu của Trần Khắc Thi và cộng sự (1999) [28] cho thấy: Ở điều kiện Việt Nam lượng phân bón cho 1 ha cà chua là: 25 tấn phân chuồng + 150 kg N + 90 kg P2O5 + 150 kg K2O. Bảng 2.3. Thành phần khoáng chất trong cây cà chua trưởng thành Nguyên tố dinh dưỡng (g/cây) Bộ phận N P K Ca Mg Lá 3 ,77 0,75 5,85 8,56 0,57 Cuống lá 0 ,68 0,17 4,07 1,89 0,34 Cuống quả và hoa 0 ,22 0,04 0,37 0,14 0,03 Qu ả 8 ,55 1,82 17,70 0,58 0,62 Thân 0 ,87 0,25 2,34 0,90 0,19 Rễ 0 ,06 0,01 0,08 0,05 0,01 Tổng số (g/cây) 14,09 3,04 29,41 12,12 1,76 Hấp thụ dinh dưỡng/1 tấn quả 2,1 0,45 4,38 1,08 0,26 (Trích dẫn theo Nguyễn Thanh Minh)[25]. H àm lượng đạm chiếm 2,5-4,8% khối lượng chất khô của cây, đạm thúc đẩy sự ra hoa và đậu quả nhưng có xu hướng làm chậm quá trình chín quả. Để đạt năng suất trên 100 tấn/ha cà chua phải hấp thụ khoảng 100 mg N /cây/ngày (Trần Thế Tục, Trần K hắc Thi, 1997) [30]. Theo Rajagopal và Rao (1974) cây thiếu đạm làm lượng auxin thấp, khả năng hoạt động của 16
  17. Gibberillin giảm, chất ức chế sinh trưởng tăng, tỷ lệ rụng hoa cao đặc biệt trong trường hợp nhiệt độ cao (trích dẫn theo Nguyễn Thanh Minh) [25]. Trong cây cà chua, lân chiếm 0,3-0,6% khối lượng chất khô, là thành phần chủ yếu của axit nucleic, phospholipid. Bón đủ hoặc thừa lân một chút giúp cây tăng cường quang hợp, tăng tỷ lệ đậu quả từ 10 -15% thậm chí tới 25%. Lân có hiệu quả rõ rệt trong việc tăng số lượng hoa và làm tăng hoạt tính cytokinin của dịch rễ. Đối với chất lượng quả, lân cải thiện nhiều đặc tính như: màu sắc vỏ và thịt quả, hương vị, độ cứng, hàm lượng vitamin C và có tác dụng thúc đẩy quá trình chín của quả. Bảng 2.4. Nhu cầu dinh dưỡng của cà chua ở các mức năng suất khác nhau Năng suất Nguyên tố dinh dưỡng (Kg/ha) (tấn/ha) N P K Mg Ca 5 14,5 2,0 20,0 2,25 11,75 10 29,0 4,0 40,0 4,50 23,50 25 72,5 10,0 100,0 11,25 58,75 100 290,0 40,0 400,0 45,00 235,00 200 580,0 80,0 800,0 90,00 470,00 (Tạ Thu Cúc,1983) [4]. K ali chiếm 4,2-5,8% khối lượng chất khô, là yếu tố quan trọng liên quan đến quá trình tổng hợp protein, các axít hữu cơ và làm hoạt hóa các men. Kali cần cho sự ra hoa, đậu quả, màu sắc, hương vị, giúp cây cứng cáp, tăng khả năng kháng bệnh. Cây thiếu kali lá có màu xanh thẫm, đốt ngắn, thiếu nghiêm trọng sẽ xuất hiện chết hoại các rìa mép lá già. Thiếu kali ít thì cở quả bị ảnh hưởng nhiều hơn số quả. Bón kali hợp lý làm giảm sự rối loạn quá trình chín của quả. Ngoài ra kali còn có tác dụng rất tốt trong việc duy trì chất lượng quả, thúc đẩy mạnh qúa trình chuyển hóa axít trong quả cà chua (axit citric và malic). Quả của cây được cung cấp đủ kali có tổng số chất khô, 17
  18. đường, caroten, lycopen cao hơn và duy trì chất lượng quả cao hơn, quả của cây thiếu Kali có xu hướng chín ép, hương vị kém. Trong các loại kali thì sulphat kali và nitrat kali là những dạng phân thích hợp với cà chua (Kuo và cộng sự,1998) [44 ]. Canxi (Ca) chiếm 1,4-3,6% khối lượng chất khô, là thành phần của màng tế bào, giúp màng tế b ào duy trì tính thấm, điều hòa đ ộ bazơ tạo điều kiện để cây trồng hấp thụ các nguyên tố khác. Việc sử dụng Canxi mất cân đối có thể làm rối loạn sinh lý và quá trình chín của quả. Thiếu canxi quả bị khô lõm và khô rám rất đặc trưng gây thối đĩnh quả. Magiê (Mg) chiếm 0,3-0,8% khối lượng chất khô, có trong thành phần của diệp lục, thiếu Mg sẽ ảnh hưởng đến quang hợp. Ngoài ra,còn một số các nguyên tố vi lượng cũng quan trọng, cần thiết khác như Bo, kẽm (Zn), mangan (Mn).... 2.4 C họn giống cà chua ưu thế lai ở Việt Nam 2.4.1 Khái niệm về ưu thế lai và ưu thế lai ở cà chua G iống cây trồng lai là sữ dụng hiệu ứng ưu thế lai theo những tính trạng giá trị thể hiện ở con lai F1, được tạo ra trên cơ sở phối hợp nguồn gen từ các bố mẹ. Tạo giống ưu thế lai là con đường nhanh và hiệu quả nhất, nhằm phối hợp được nhiều đặc điểm giá trị vào kiểu gen F1 những giá trị này thể hiện ở 2 mặt : độ lớn của tính trạng vượt hơn b ố mẹ và thu được nhiều tính trạng ưu điểm (nhiều hơn các bố mẹ). G iống ưu thế lai (gọi tắt là giống lai) có khả năng thích ứng rộng, sinh trưởng khỏe, tính kháng bệnh cao, năng suất cao, chống chịu tốt...Như vậy, giống lai có ưu thế hơn hẳn giống thuần, việc sữ dụng rộng rãi chúng trong thời gian qua có ý nghĩa lớn, mang tính cách mạng trong sản xuất nông nghiệp. Ý nghĩa lớn của giống lai trong phát triển nông nghiệp thể hiện ở 2 điểm sau: (1) Những ưu thế về mặt giá trị sử dụng của giống (thể hiện ở 18
  19. những ưu thế nêu như trên ), (2) Ý nghĩa lớn về mặt quản lý hạt giống và thương m ại. (Nguyễn Hồng Minh, 2006) [21]. 2.4.2 Một số nghiên cứu về công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai F1 ở Việt Nam 1, Kết quả nghiên cứu khả năng sử dụng dòng m ẹ có tính trạng bất thụ vòi nhụy cái vươn dài trong sản xuất hạt lai cà chua (Nguyễn Hồng Minh, 2006) [21]. - Dòng mẹ vòi nhụy vươn ra dài với dòng bố bình thường, ở lai F1 độ vươn dài của vòi nhụy thể hiện trung gian (và cũng biến động dưới môi trường bất thuận). Với biểu hiện vòi nhụy như vậy, khả năng tự thụ phấn của con lai F1 giảm hơn nhiều so với trường hợp bất thường, ảnh hưởng lớn tới năng suất. Trường hợp chuyển tính trạng vòi nhụy cái vươn dài vào một giống trung tâm, đã tiến hành lai và chọn lọc ở các thế hệ theo phương pháp truyền thống. Vòi nhụy cái vươn dài được chọn từ các cá thể biểu hiện ở quần thể phân ly. Tuy nhiên các công việc làm thuần tiếp theo rất nặng nề và tốn kém. 2, Kết quả nghiên cứu khả năng sử dụng dòng bất dục đực do gen nhân kiểm soát trong sản xuất hạt lai F1 ở cà chua (Nguyễn Hồng Minh, 2006) [21]. - Khi lai với dòng bố hữu dục cây bất dục đực có tỷ lệ đậu quả giảm hơn, số hạt trên quả củng giảm hơn (khoảng 25-30%) so với trường hợp lai với dòng mẹ hữu dục bình thường (cần khử đực thủ công). - K hi để dòng bất dục đực tự thụ đã thu được số quả rất ít (4-6 quả/cây), tuy nhiên trong quả rất ít hạt (3-6 hạt/quả), các hạt này nẩy mầm rất kém và nhanh mất sức nãy mầm (so với bình thường). Trong thế hệ cây trồng từ hạt này vẫn được chọn dạng thể hiện bất dục. - Con lai F1 thu được dòng lai bố với dòng mẹ bất dục đực với một số đặc điểm sau: (1) Trồng ở chính vụ chúng sinh trưởng ở mức trung b ình kém, 19
  20. nhìn tổng thể chúng yếu hơn giống thuần đối chứng và con lai bình thường. K hi chăm sóc tốt, năng suất của các cây lai này vượt hơn giống thuần đối chứng không đáng kể, và kém hơn hẳn so với con lai bình thường. (2) Không đáp ứng cho trồng trái vụ. Tóm lại: Hạt giống lai sản xuất bằng công nghệ thông qua khử đực thủ công có ưu điểm vượt trội hơn cả về phương diện chất lượng hạt giống, đặc biệt là về phương diện giá trị sử dụng của giống. 2.4.3 Tạo giống ưu thế lai ở cây cà chua Cà chua là cây tự thụ, đặc điểm của nó là bộ phận đực và cái cùng trên một hoa, nên vấn đề sản xuất hạt giống rất khó khăn trong đó trở ngại lớn nhất là d iệt bộ phận đực để ngăn chặn tự thụ và tăng cường khả năng nhận phấn ngoài từ dòng bố. Tạo giống ưu thế lai khá phức tạp và gồm các giai đoạn: 1) Chọn bố mẹ Đ ể tạo giống ưu thế lai cần phải tiến hành chọn bố mẹ tốt để lai nhằm thu nạp được các tính trạng mới ưu điểm. D ựa theo nguyên tắc chọn bố mẹ : - N guyên tắc khác nhau về kiểu sinh thái địa lý. - N guyên tắc khác nhau về các yếu tố cấu thành năng suất. - N guyên tắc khác nhau về thời gian các giai đoạn sinh trưởng. - N guyên tắc khác nhau về tính chống chịu. - N guyên tắc bổ sung các tính trạng đặc biệt. 2) Th ử khả năng phối hợp Chia bố mẹ thành các nhóm, mổi nhóm 5-6 giống để thử khả năng phối hợp giữa chúng với nhau. Tiến hành dialen theo sơ đồ, con lai đ ược trồng thử nghiệm và tính khả năng phối hợp riêng theo mô hình của sơ đồ. Mỗi sơ đồ lai chọn ra một tổ hợp có khả năng phối hợp riêng cao nhất. 20
nguon tai.lieu . vn