Xem mẫu

  1. Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ An Bài 6 CẤU TRÚC XÃ HỘI: GIAI CẤP VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI (4 TIẾT) I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích: - Nắm vững vấn đề giai cấp, Nhà nước, củng cố quan điểm biện chứng lịch sử. 2. Yêu cầu: - Định nghĩa giai cấp, đấu tranh giai cấp của Lênin. - Nguồn gốc bản chất Nhà nước. - Vấn đề dân tộc và gia đình. II. Giảng bài mới: Trang 1
  2. Nội dung Giáo viên I. KHÁI NIỆM VỀ CẤU TRÚC XÃ HỘI VÀ HAI LOẠI CẤU TRÚC XÃ HỘI 1. Giáo án ệm vềtrcấu trúc xã hội Khái ni Chính ị Lê Thị Mỹ An - Cấu trúc xã hội là sự sắp xếp, mối quan hệ và cơ Khi nói đến cấu trúc chúng ta hình dung chế vận hành của các bộ phận, các yếu tố trong một được ngay đó là sự sắp xếp một cách trình hình thái kinh tế - xã hội nhất định, trong đó phương tự, trật tự từ trên xuống, từ thấp lên cao, từ thức sản xuất là cơ sở, là nền tảng của cấu trúc. nhỏ đến lớn. như vậy cấu trúc xã hội cung - Trong lịch sử đã xuất hiện hai loại cấu trúc: cấu chính là: trúc xã hội phi giai cấp và cấu trúc xã hội có giai cấp. 2. Cấu trúc xã hội phi giai cấp - Phương thức sản xuất là quan hệ sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất và sản phẩm làm ra, dựa trên trình độ thấp kém của lực lượng sản xuất. - Hình thức tổ chức xã hội là cộng đồng thị tộc, bộ lạc hay liên minh bộ lạc chủ yếu dựa trên quan hệ huyết thống. - Những quy tắc chung được hình thành từ phong tục, tập quán, từ những kinh nghiệm trong quá trình sống và lao động được mọi người tự giác tuân theo. - Trong xã hội mọi người đều bình đẳng, chưa có giai cấp, chưa có nhà nước. Các chức vụ trong cộng đồng do toàn thể thành viên bầu ra dựa trên uy tín, tài đức, kinh nghiệm và sự cống hiến của người đó. 3. Cấu trúc xã hội có giai cấp - Phương thức sản xuất là sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất dựa trên sự phát triển cao dần lên của lực lượng sản xuất. - Hình thái tổ chức xã hội là các tổ chức chính trị-xã hội dựa trên quan hệ nòng cốt là quan hệ giai cấp. - Quan hệ thống trị giữa người với người là quan hệ thống trị và bị trị, bóc lột và bị bóc lột. Các hình thức thống trị và bóc lột ngày càng tàn bạo và tinh vi. + Trong lịch sử đã xuất hiện ba kiểu cấu trúc xã hội có giai cấp: - Cấu trúc xã hội của chế độ chiếm hữu nô lệ. - Bên cạnh những quy tắc chung của cộng - Cấu trúc xã hội của chế độ phong kiến. đồng(quy phạm đạo đức) được mọi người - Cấu trúc xã hội của chế độ TBCN. tự giác tuân theo còn tồn tại hệ thống pháp luật của nhà nước đặt ra mang tính cưỡng II. GIAI CẤP VÀ QUAN HỆ GIAI CẤP chế toàn xã hội. 1. Vấn đề giai cấp a) Định nghĩa giai cấp Gồm có 2 giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ + Lênin nêu ra định nghĩa: “Người ta gọi là giai cấp, Địa chủ và nông nô những tập đoàn người to lớn gồm những người khác Tư sản và vô sản nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ phần của cải xã hội ít hay nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế–xã hội nhất định”. + Từ định nghĩa trên có thể nêu ra bốn đặc trưng của giai cấp như sau: - Có địa vị khác nhau trong một hệ thống sản 2 ất xã Trang xu hội nhất định. - Có mối quan hệ khác nhau đối với tư liệu sản xuất.
  3. Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ An Giáo viên hướng dẫn duyệt Giáo viên tập sự Nguyễn Văn Trang Lê Thị Mỹ An Trang 3
nguon tai.lieu . vn