Xem mẫu

  1. LOGO BÀI 5 BÀI 4 ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN  NGUỒN NHÂN LỰCNG QUAN HỆ LAO ĐỘ Th.S Bùi Đình Bắc
  2. I. KHÁI NIỆM Quan hệ lao động là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia quá trình lao động. Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình lao động. Mục đích là xây dựng được quan hệ lao động tốt đẹp Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  3. ĐỂ XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TỐT ĐẸP Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  4. CHỦ THỂ CẤU THÀNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG NHÀ NƯỚC Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  5. NỘI DUNG QHLĐ 3.Nội dung QHLĐ Theo trình tự thời gian hình thành và kết thúc: Các QHLĐ thời kỳ tiền QHLĐ (Tuyển dụng)  Các QHLĐ trong quá trình lao động (Ký HĐ và làm việc)  Các QHLĐ thuộc hậu quan hệ (Sau chấm dứt HĐ)  Theo quyền lợi và nghĩa vụ: Các quan hệ liên quan đến quyền lợi người lao động  (Lương, thưởng, hưu trí v.v) Các quan hệ liên quan đếm nghĩa vụ (Chấp hành nội quy,  quy chế v.v) Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  6. II. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Khái niệm và các loại Tranh chấp lao động là những biểu hiện vi phạm  thoả thuận về quyền và lợi ích của các bên liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác trong sự thực hiện HĐLĐ và TULĐ Các hình thức  Bãi công  Đình công  Lãn công  Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  7. II. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Bãi công: Sự ngừng một bộ phận hoặc toàn bộ quá  trình sản xuất, dịch vụ do tập thể người lao động tiến hành, đòi hỏi các yêu sách về kinh tế và đôi khi cả về chính trị Đình công: Là một dạng bãi công ở quy mô nhỏ  trong một hay nhiều xí nghiệp cơ quan, hình thức này thường không kèm theo các yêu sách về chính trị Lãn công: Là một dạng đình công mà người công  nhân không rời khỏi nơi làm việc nhưng không làm việc mà làm việc cầm chừng Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  8. II. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Theo quy định BLLĐ, Pháp lệnh về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động Đình công là một bộ phận, giai đoạn của quá trình  giải quyết tranh chấp lao động. Đặc điểm: Sự ngừng việc tập thể của nhiều người lao động  trong một hoặc bộ phận của doanh nghiệp Nghỉ việc có tổ chức (công đoàn cơ sở là người duy  nhất có quyền khởi xướng, lãnh đạo) Phải tuân theo trình tự luật định  Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  9. PHÒNG NGỪA TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Phòng ngừa và giải quyết tranh chấp LĐ Phòng ngừa:  Thông tin kịp thời về thực hiện các thỏa thuận  Tăng cường đàm phán định kỳ  Điều chỉnh và sửa đổi kịp thời các nội dung theo quy định pháp luật  Tăng cường sự tham gia đại diện tập thể người lao động  Nhà nước tăng cường sự thanh tra lao động, sửa đổi pháp luật lao động hợp lý, công bố rộng rãi. Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  10. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Mục đích: Giải tỏa bất đồng nhưng đảm bảo lợi ích các bên Bảo đảm tối đa cho việc ổn định các mối QHLĐ Nguyên tắc: Khi xảy ra tranh chấp, phải thương lượng, tự giàn xếp tại nơi phát sinh tranh chấp Thông qua hòa giải, trọng tài cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích các bên, lợi ích chung của xã hội, tuân thủ pháp luật. Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng, đúng pháp luật Có sự tham gia của đại diện công đoàn, đại diện người SDLĐ Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  11. TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Cơ quan giải quyết  Tranh chấp cá nhân  Tranh chấp tập thể Hội đồng hòa giải cơ Hội đồng hòa giải cơ   sở sở Hội đồng trọng tài Tòa án nhân dân   cấp tỉnh Tòa án nhân dân  Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  12. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG  Bước 1: Họp hòa giải do hội đồng hòa giải chủ trì. Tại phiên họp phải có mặt hai bên tranh chấp hoặc đại diện ủy quyền.  Bước 2: Hội đồng hòa giải đưa ra phương án hòa giải, nếu chấp nhận thì cùng kývào biên bản và có trách nhiệm thực hiện theo các thỏa thuận.  Bước 3: Nếu không thành, hội đồng hòa giải lập biên bản gửi lai cho hai bên tranh chấp. Mỗi bên có thể yêu cầu tòa án nhân dân xét xử. Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  13. III. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG  Khái niệm: Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, ĐKLĐ, quyền và nghĩa vụ mỗi bên trong QHLĐ  Nội dung:  Công việc: tên, chức danh, nhiệm vụ  Tiền lương, tiền công  Các ĐKLV: thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi  Địa điểm làm việc, thời gian ký kết hợp đồng  Quyền lợi, nghĩa vụ hai phía Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  14. III. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Các loại hợp đồng: Không xác định thời hạn: ổn định từ một năm trở lên Xác định thời hạn: ấn định thời hạn kết thúc (1-3 năm) Mùa vụ: có tính thạm thời (< 1năm) Hình thức tồn tại: Hợp đồng bằng miệng Hợp đồng bằng văn bản Cơ sở ký kết: Luật pháp lao động Thỏa ước lao động TT Nội quy lao động Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  15. III. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Chấm dứt hợp đồng lao động: Hết hạn hợp đồng Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp dồng Người lao động bị kết án tù giam, hoặc bị cấm làm công việc đó Người lao động chết, mất tích theo tuyên bố của tòa án Người sử dụng lao động bị tù, chết, mất tích , phá sản v.v doanh nghiệp phải đóng cửa Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  16. III. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Người lao động có thể đơn phương chấm dứt: phải báo trước 3 ngày đối với Không được bố trí làm việc đúng loại, địa diểm hoặc ĐK Không được trả công đầy đủ hoặc không đúng thời hạn Bị ngược đãi, bị cưỡng bức lao động Người lao động bị ốm đau điều trị (3 tháng/HĐ 1-2năm) hoặc ¼ thời hạn HĐ (HĐ
  17. III. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt: phải báo trước ít nhất 45 ngày (HĐ không XĐTH) 30 ngày (HĐ 1-3 năm) 3 ngày (HĐ thời vụ) Người lao động thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ Người lao động bị sử lý kỷ luật, sa thải Người lao động bị ốm phải điều trị trên 12 tháng liền (HĐ không XĐTH) 6 tháng liền (HĐ 1-3năm) ½ thơi hạn HĐ (HĐ thời vụ) Do thiên tai hỏa hoạn, bất khả kháng phải thu hẹp sản xuất Doanh nghiệp bị phá sản, chấm dứt Bị ngược đãi, bị cưỡng bức lao động  Phải trao đổi với Ban chấp hành công đoàn cơ sở Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  18. III. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Người sử dụng lao động không được đơn phươn chấm dứt trong các trường hợp sau Người lao động bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị theo quyết định của thầy thuốc Người lao động đang nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng, và các trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý Người lao động nữ nghỉ trong các trường hợp được quy định trong Bộ luật lao động Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  19. IV. CÔNG ĐOÀN  Khái niệm: Công đoàn là một tổ chức chính trị xã hội rông lớn của giai cấp công nhân và của người lao  Nhiệm vụ: Bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng của người  lao động. Tham gia quản lý doanh nghiệp trong phạm vi chức  năng của mình, kiểm tra giám sát hoạt động của tổ chức theo quy định pháp luật. Giáo dục đông viên người lao động phát huy vai trò  làm chủ, thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân xây dựng, bảo vệ tổ quốc. Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
  20. V. THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1. Khái niệm, đối tượng của TULĐ  Khái niệm: Là văn bản thỏa thuận giữa tập thể người lao động và người sử dụng lao động về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của hai bên trong QHLĐ  Đối tượng áp dụng:  Trong tất cả các đơn vị, tổ chức có quan h ệ thuê m ướn lao đ ộng: m ọi DN thuộc các thành phần kinh tế, DN lực lượng vũ trang có quan hệ làm công ăn lương và có tổ chức công đoàn  DN có vốn đầu tư nước ngoài có sử dụng người Việt nam  Đối tượng không áp dụng:  Công, viên chức làm trong các cơ quan hành chính, s ự nghi ệpnhà n ước (trừ các tổ chức sự nghiệp dịch vụ hạch toán độc lập c ủa các đơn vị hành chính sự nghiệp)  Trong các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính tr ị  Làm trong các doanh nghiệp đặc thù thuộc lực lượng vũ trang Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
nguon tai.lieu . vn