Xem mẫu

  1. Một vài số liệu *Khảo sát của CT Hoffmann­La Roche  2002: Tỷ lệ bình quân người bị stress  trong cả nước là… 52%!  Ở Hà Nội và  TP.HCM, tỷ lệ này lần lượt là 55% và  52%. *Khảo sát của TT Truyền thông GD Sức  khỏe &TT Đào tạo Bồi dưỡng CB Y tế  TP.HCM cho thấy 21% HS các  trường THPT nội thành TP.HCM bị trầm  cảm! 
  2. Thông tin khác – Báo PNCN, 29/11/2009 29/11/2009     Khảo sát 1000 HS từ TH   THPT:     ­ 95% có nhu cầu tham vấn, & cho rằng việc  này là cần thiết;    ­ HS lớp 4­5: 96% có nhu cầu tâm sự các vấn  đề về học tập, bạn bè, GĐ…   ­ HS THCS, THPT: Vấn đề giới tính, tình yêu,  hướng nghiệp…   ­ 59% HS tiểu học, 30,5% HS THCS, 17,2% HS  THPT có thể chia sẻ với cha mẹ. 2,5% không  có ai để tâm sự.
  3.  Có 78% HS THCS, THPT có nguyện  vọng trao đổi thắc mắc của mình với  tham vấn viên.  Thống kê của Sở GD&ĐT TP HCM:  Thành phố hiện có gần 40 phòng tư  vấn tâm lý học đường, việc tư vấn hầu  hết được giao cho cán bộ Đoàn hoặc  giáo viên chủ nhiệm, thiếu kiến thức  và kỹ năng tham vấn cơ bản.
  4. Ví dụ khác Ví Năm 2003, một kỹ sư người Anh bị tai nạn khi đang thi   công một công trình ở Quận 7, TP.HCM. Ngay lập tức,  Bệnh viện SOS Colombia cử hai, ba chuyên viên tâm  lý đến làm việc với các kỹ sư người nước ngoài đang  làm việc chung với người bị tai nạn. Nhiệm vụ của các  chuyên viên tâm lý này là lôi kéo những ý nghĩ tệ hại  ra khỏi đầu những đồng nghiệp của người bị nạn, vốn  đang bị ám ảnh bởi vụ tai nạn nói trên.  Ở VN, chưa từng có tiền lệ như thế, cũng chưa có đơn  vị nào cung ứng dịch vụ tham vấn tâm lý như  vậyVN đang thiếu một đội ngũ các nhà tham vấn  tâm lý chuyên nghiệp. 
  5.       Phái đoàn 15 chuyên viên tham vấn ACA­Hiệp hội      Tham vấn TL USA ­ thăm & làm việc tại VN,  Cambodia (515/5/2008) nhanh chóng khám phá  rằng nghề tham vấn chưa có mặt tại cả 2 quốc gia  này. Đoàn đã phác họa 4 nhu cầu cơ bản cho sự phát  triển tham vấn tại VN: 1) Cung cấp các dịch vụ tham  vấn trên toàn quốc, đặc biệt là vùng nông thôn; 2)  Những dịch vụ phối hợp cho thanh niên và gia đình,  đặc biệt hướng đến giáo dục về HIV/AIDS; 3) Việc  huấn luyện chính quy các chuyên viên tham vấn; 4)  Làm cho thuật ngữ “tham vấn” (và ngành nghề  thamvấn) có ý nghĩa trong cộng đồng người dân Việt  Nam. Đặc biệt có một đề nghị về việc thành lập một  Hiệp hội Tham vấn tại Việt Nam (Vietnamese  Counseling Association), UNESCO có thể đóng vai trò  hỗ trợ để thành lập một hiệp hội như vậy. 
  6. Câu hỏi cần giải đáp Câu       Nhu cầu tham vấn trong xã  hội là rất lớn, nhưng việc  phát triển nghề tham vấn ở  Việt Nam hiện gặp rất nhiều  khó khăn, vì sao?
  7. Khó khăn trong việc Khó phát triển nghề  Người Á Đông vốn rất kín đáo và không thích  giãi bày tâm sự với người lạ.  Họ cũng rất sợ mọi người biết mình có vấn đề  về tâm lý = bệnh tâm thần;   Chưa hiểu tác hại mà những bất thường về tâm  lý có thể gây ra cho sức khoẻ.  Khó tin rằng, vấn đề của mình được giải quyết  chỉ bằng lời nói.  Dịch vụ tư vấn, trị liệu tâm lý ở Việt Nam chưa  phát triển, chưa được người dân biết đến và tin  tưởng. 
  8. Khó khăn trong việc phát triển nghề Khó Phần lớn người làm nghề không có chuyên môn về   tâm lý học lâm sàng.  Hiểu chưa đúng về công việc của nhà tâm lý, cho rằng  họ chỉ cần nghe chuyện và đưa ra những lời khuyên.   Ở Việt Nam hiện chỉ có rất ít nhà TLH lâm sàng, chưa  có nơi nào đào tạo chuyên ngành này, hiện chưa có  các quy định nghề nghiệp.   Ngành tâm lý chưa được xã hội quan tâm đúng mức... Với sự phát triển của trình độ dân trí và nhu cầu giải  quyết các vấn đề tinh thần, ngành TLH và CTXH sẽ  ngày càng được quan tâm hơn, sẽ phát triển để đáp  ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội.
  9. Bạn có muốn trở thành một nhà tham vấn / trị liệu tâm lý không?      Làm việc với con người có nghĩa là:  1) Liên hệ với những con người cụ thể trong suốt  thời gian nghề nghiệp của bạn;  2) Lắng nghe những câu chuyện về cuộc đời của  con người và những vấn đề mà họ gặp phải;  3) Làm việc với những người có tâm trạng buồn  chán, không hài lòng về cuộc sống của họ;…  ?: “Tôi có thích được bao quanh bởi tất cả các  kiểu người và liệu tôi có duy trì được sự  thích thú với họ?”.
  10.  Tại sao tôi thích làm việc với người  khác?  “Tại sao bạn của tôi lại tìm đến tôi và  tôi được gì từ việc giúp họ trong việc  giải quyết những vấn đề của họ?” 
  11. Câu trả lời của bạn có thể là… Câu  …để bạn nói cho họ những gì họ  muốn nghe hoặc bởi vì bạn sẽ giải  quyết những vấn đề cho họ.  …qua đó bạn cảm thấy mình quan  trọng và việc đó cũng làm cho bạn  thấy mình có quyền lực hoặc có thể  kiểm soát được người khác.  
  12. NẾU NHƯ     Nếu người khác tìm đến bạn vì:    1) Bạn là một người lắng nghe tốt;    2) Bạn là một người có sự công bằng,  không thiên vị và cụ thể;    3) Bạn giúp họ tìm ra những điều phải làm  nhưng bạn không cho rằng họ phải giải  quyết những vấn đề của họ chính xác theo  như cách của bạn. 
  13.       mừng bạn! Nghề tham   Chúc vấn và/ hoặc trị li ệ tâm lý u chính là l ựa chọ tuyệ v ời n t cho bạn.
  14. Điều kiện phát triển cho người Đi hành nghề 1. Đào tạo và đào tạo liên tục Tất cả những ai đang hoặc muốn hành nghề tham vấn  và trị liệu tâm lý buộc phải trải qua quá trình đào tạo  chuyên môn hoặc những quá trình đào tạo không  chính quy khác với chất lượng tương đương. Các chương trình đào tạo được cung cấp bởi các  trường đại học, các học viện chuyên ngành, các hiệp  hội, trung tâm thực hành tâm lý với nội dung chính yếu  là nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành, cập nhật  những lý thuyết và liệu pháp mới. 
  15. Điều kiện phát triển cho người Đi hành nghề 2. Kinh nghiệm phát triển nghề nghiệp (PDE), thực tập và giám sát: Tất cả những người đang hành nghề hoặc muốn hành nghề tham vấn & trị liệu tâm lý phải trải qua các quá trình: trình: a) Phát triển kinh nghiệm nghề nghiệp (PDE – a) Professional Development Experiences), gồm việc tham quan tìm hiểu các cơ sở hành nghề, quan sát chuyên viên trong các buổi trị liệu, dự các hội thảo chuyên ngành… (trung bình 60 giờ); b) Thực tập chuyên ngành dưới sự giám sát của những b) người đang hành nghề có trình độ từ thạc sỹ trở lên, có hiểu biết về những nguyên tắc và nội dung của việc giám sát (tối thiểu từ 120 – 180 giờ).
  16.  3. Tài liệu, giáo trình và tạp chí chuyên ngành: Giáo trình & tạp chí chuyên ngành - 2 nguồn tư liệu chính yếu để tham khảo và học tập nâng cao cho những người đang hành nghề hoặc muốn hành nghề tham vấn & trị liệu tâm lý. Phải ý thức về việc nâng cao khả năng Anh ngữ để có thể tiếp cận với những nguồn thông tin cấp một từ những giáo trình & tạp chí chuyên ngành tiếng Anh. Các chuyên viên & sinh viên Việt Nam cũng có thể tham khảo những nguồn thông tin thông qua các bài giảng và tài liệu tiếng Việt được trình bày trực tiếp hoặc đăng tải trên các trang thông tin điện tử hiện nay tại Việt Nam.
  17.    4. Nghiên cứu và xuất bản:     Tất cả những người đang hành nghề & kể cả  sinh viên được khuyến khích để tiến hành  các nghiên cứu (cá nhân hoặc nhóm) những  vấn đề liên quan đến lĩnh vực tham vấn & trị  liệu ngay trong môi trường làm việc của mình  hoặc mở rộng.  Kết quả nghiên cứu có thể  được công bố thông qua các hội thảo, hội  nghị chuyên ngành hoặc xuất bản trên các  tạp chí chuyên ngành tại Việt Nam (T/c TLH)  và trên thế giới (bằng tiếng Anh và theo tiêu  chuẩn APA). 
  18.    5. Hội thảo và hội nghị chuyên ngành:     Hội thảo & hội nghị chuyên ngành là 2 hoạt  động thường xuyên, định kỳ & chính thức,  một diễn đàn để những người đang hành  nghề trình bày những kết quả nghiên cứu  mới của mình, trao đổi kinh nghiệm chuyên  môn với các đồng nghiệp khác, đồng thời  cũng là nơi để sinh viên học hỏi những bài  học chuyên môn mang tính cập nhật mới  nhất về tình hình phát triển của lĩnh vực  tham vấn và trị liệu.
  19. 6. Tư cách hành nghề           Việc chứng nhận tư cách hành nghề được thực hiện Vi bởi những hiệp hội nghề nghiệp, không nhất thiết phải là những cơ quan nhà nước. Ở Việt Nam, chưa có tổ chức nghề nghiệp chứng nhận tư cách cho những người đang hoặc muốn hành nghề. Tất cả những người hành nghề trên thế giới hiện nay có thể đăng ký chứng nhận tư cách nghề nghiệp thông qua tổ chức NBCC-I (National Board for Certified Counselors – International). Những người này được hướng dẫn để tham gia một bài sát hạch về những vấn đề liên quan đến lĩnh vực tham vấn tâm lý. Điều kiện để được chứng nhận là: 1) Trình độ chuyên môn được đào tạo tùy theo quy định 1) của từng quốc gia hoặc tổ chức cấp chứng nhận; 2) Thời gian thực tập có giám sát; 2) 3) Tư cách pháp nhân và tư cách đạo đức. 3)
  20. Lý thuyết nhân sinh riêng của Lý bản thân bạn 1. Con người là gì? Họ tốt hay xấu? Họ sinh ra  vốn đã tốt hay xấu chưa? Họ có thể tự kiểm  sóat bản thân hay chịu sự kiểm sóat bởi một  cái gì khác từ bên ngòai? Điều gì là động cơ  thúc đẩy họ?  2. Bạn giải thích như thế nào về nam tính và  nữ tính? Những khác biệt giữa nam và nữ có  phải là do sinh học? Do các yếu tố xã hội?  Do sự khác biệt về chủng tộc, đạo đức hay  là do học tập mà có? 
nguon tai.lieu . vn