Xem mẫu

  1. Vietnam J. Agri. Sci. 2022, Vol. 20, No. 6: 751-756 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2022, 20(6): 751-756 www.vnua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA THỰC KHUẨN THỂ ĐẾN MẬT ĐỘ VÀ HÌNH THÁI KHUẨN LẠC VI KHUẨN Vibrio spp. Lê Hoàng Bảo Ngọc2, Phạm Hoài An1, Phan Trần Học Khang1, Tiêu Ngọc Thạnh1, Trần Hữu Hậu1, Phan Kim Ngân1, Trần Ngọc Thảo Vy1, Đỗ Thị Mỹ Ảnh1, Võ Ngọc Trân Anh1, Nguyễn Thị Kim Thoa1, Trương Thị Bích Vân1* 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ 2 Trường Đại học An Giang * Tác giả liên hệ: ttbvan@ctu.edu.vn Ngày nhận bài: 29.11.2021 Ngày chấp nhận đăng: 27.05.2022 TÓM TẮT Nghiên cứu đã đánh giá sự ảnh hưởng của thực khuẩn thể lên kiểu hình và mật độ của vi khuẩn Vibrio spp. Nguồn vi khuẩn thuộc nhóm Vibrio spp. được phân lập tại xã An Thạnh 2 và xã An Thạnh Đông, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng và 18 dòng thực khuẩn thể cũng được cung cấp bởi Phòng Thí nghiệm Sinh học Phân tử, Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp trải đếm để quan sát số lượng và những thay đổi về hình thái khuẩn lạc của vi khuẩn khi cho tương tác giữa thực khuẩn thể và Vibrio spp. Kết quả cho thấy những thay đổi về số lượng và kiểu hình khuẩn lạc của từng dòng thực khuẩn thể khác nhau. Cụ thể 7 dòng thực khuẩn thể là 2, 3, 4, 5, 7, 8, và 22 làm giảm rõ rệt số lượng khuẩn lạc của vi khuẩn Vibrio sp. B1.1. Tuy nhiên, 4 dòng thực khuẩn thể 1, 19, 21, và 23 lại làm tăng lượng khuẩn lạc của vi khuẩn. Trong thí nghiệm quan sát sự thay đổi hình thái đáng chú ý có dòng thực khuẩn thể 21, 22, và 23 làm thay đổi màu sắc, kích thước và bìa của khuẩn lạc vi khuẩn Vibrio sp. B1.1. Thực khuẩn thể có có khả năng làm thay đổi số lượng và kiểu hình khuẩn lạc của vi khuẩn. Từ khóa: Vibrio spp., thực khuẩn thể, mật độ, hình thái khuẩn lạc thực khuẩn thể. Effects of Bacteriophages on the Density and Morphology of Vibrio spp. The study was condcuted to evaluate the effects of phages on the phenotype and density of Vibrio spp. The Vibrio spp. strains were isolated from An Thanh 2 and An Thanh Dong commune, Cu Lao Dung district, Soc Trang province, and 18 bacteriophage strains were obtained from the Molecular Biology Laboratory, Biotechnology Research and Development Institute, Can Tho University. The spread counting method was employed to observe the number and changes in colony morphology of Vibrio spp. after treatment with bacteriophages. The results showed that there were changes in the number and phenotype of colonies of the tested bacteria with different phage strains. Specifically, seven bacteriophage strains 2, 3, 4, 5, 7, 8, and 22 significantly reduced the number of colonies of Vibrio sp. strain B1.1 while four bacteriophages 1, 19, 21, and 23 increased the number of bacterial colonies. In addition, remarkable morphological changes were observed in color, size and cover of Vibrio sp. strain B1.1 after treating with phage 21, 22, and 23. The findings indicated that bacteriophages exerted the ability to change the number and phenotype of Vibrio spp. colonies. Keywords: Bacteriophage, Vibrio spp., density, colony morphology. sân nhą khâ nëng Āc chế vi khuèn gây bệnh cûa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ chúng (Le & cs., 2018). Nghiên cĀu gæn đåy đã Để hän chế vi khuèn kháng kháng sinh phát hiện đþợc să tþĄng tác cûa TKT và Vibrio thăc khuèn thể (TKT) (bacteriophage hay phage anguillarum (Tan & cs., 2015). Vibriophages ký hiệu ) đã đþợc Āng dýng để điều trð các H2O (Siphoviridae) làm giâm khâ nëng hình mæm bệnh tÿ vi khuèn. Thăc khuèn thể đþợc thành màng sinh học, nhþng KVP40 Āng dýng trong nông nghiệp và nuôi trồng thûy (Myoviridae) làm tëng să phát triển cûa màng 751
  2. Ảnh hưởng của thực khuẩn thể đến mật độ và hình thái khuẩn lạc vi khuẩn Vibrio spp. sinh học, đặc biệt là trong giai đoän đæu. Số An Thänh 2 và xã An Thänh Đông, huyện Cù lþợng tế bào vi khuèn giâm là do hai yếu tố: thĀ Lao Dung, tînh Sòc Trëng. Mþąi tám dòng thăc nhçt, hoät động cûa enzyme polysaccharide khuèn thể TKT 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, depolymerase tÿ thăc khuèn thể làm suy giâm 9, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26 và exopolysaccharde (EPS) cûa màng sinh học. ThĀ 27 trong bộ sþu têp TKT đþợc cung cçp tÿ hai, să xâm nhiễm một phæn vào màng sinh học phòng thí nghiệm Sinh học Phân tā, Viện Nghiên vi khuèn (Hughes & cs., 1998). Bên cänh đò, cĀu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trþąng hỗn hợp thăc khuèn thể làm giâm số lþợng Đäi học Cæn ThĄ đåy là các dñng TKT đþợc phân E. coli (JM109) trên 6 loäi thăc vêt và khîng lêp tÿ tôm bệnh, nþĆc ao nuôi và bùn đáy ao nuôi đðnh các thành phæn hóa học cûa 6 loäi thăc vêt tôm các tînh Sòc Trëng, Bäc Liêu là kết quâ cûa không có să can thiệp khác biệt đáng kể đến các đề tài nghiên cĀu khoa học trþĆc đò (Đề tài hoät động cûa thăc khuèn thể (O’Regan & cs., cçp Bộ: “Xây dăng cĄ sć dĂ liệu về hệ thăc khuèn 2019). Thăc khuèn thể có thể làm cho khuèn läc thể có khâ nëng Āc chế vi khuèn Vibrio spp. gây cûa vi khuèn nhó läi sau 12 gią cho TKT nhiễm bệnh cho tôm ć đồng bìng Sông Cāu Long.” - Mã vào P. aeruginosa (Webb & cs., 2004) và thay số đề tài: B2020-TCT-03) đổi hình däng, kích thþĆc. Nhiều nghiên cĀu đã cho thçy rìng hæu hết khuèn läc đều bð ânh 2.2. Phương pháp nghiên cứu hþćng bći TKT (Eriksen & cs., 2018), sau 16 gią 2.2.1. Phân lập và nhận diện vi khuẩn vi khuèn läc đþợc gây nhiễm TKT sẽ có biến đổi và khuẩn Vibrio spp. phát huỳnh quang mą nhät. Ở Việt Nam rçt ít nghiên cĀu về să tþĄng tác giĂa thăc khuèn thể Tôm có dçu hiệu bệnh (đþąng ruột đĀt và vi khuèn, đặc biệt là nhóm vi khuèn đoän, gan teo và thâi phân tríng) đþợc thu và Vibrio sp. gây bệnh trên tôm. Khâ nëng Āc chế bâo quân länh chuyển đến phòng thí nghiệm. vi khuèn cûa TKT đþợc chĀng minh, sau 24 gią Tôm đþợc giâi phéu lçy ruột và gan týy, đồng xā lý bći thăc khuèn thể, mêt độ vi khuèn trong nhçt trong nþĆc muối sinh lý và trâi trên môi nþĆc giâm mänh tÿ 4,6 × 104 CFU/ml xuống còn trþąng TCBS (Thiosulphate citrate bile salt) 6,5 × 102 CFU/ml, mêt độ vi khuèn trong gan sau đò û ć nhiệt độ phòng và quan sát lăa chọn týy tôm tÿ 2,3 × 105 CFU/con giâm xuống các khuèn läc tiêu biểu sau 24 gią (Sarker & 1,1 × 102 CFU/con. Về khâ nëng hồi phýc cûa cs., 2019). tôm, sau hai ngày xā lý bći TKT, tôm bít đæu Chọn ngéu nhiên khuèn läc có màu xanh ën läi, gan týy cüng sêm màu hĄn, ruột đæy trên môi trþąng TCBS để đðnh danh cçp độ loài. dæn, kết quâ phân tích mô học cho thçy cçu trúc Sā dýng phþĄng pháp khuếch đäi đoän gen đặc mô bð tổn thþĄng do nhiễm khuèn cüng đþợc hiệu trên vùng 16S rRNA cûa Vibrio sp. dăa phýc hồi. TrþĄng Thð Bích Vân & cs. (2021) cho trên đoän mồi có trình tă F: 5’CAGGCCTAACA thçy TKT đã phát huy hiệu quâ trong việc kiểm CATGCAAGTC3’ và R: ’GCATCTGAGTGTCA G soát hội chĀng hoäi tā gan týy cçp tính do vi TATCTGTCC3’ (Abdelaziz & cs., 2017). Sân khuèn V. parahaemolyticus gây ra ć tôm thẻ phèm PCR đþợc điện di vĆi gel Agarose 2% vĆi chân tríng. Nghiên cĀu này đþợc thăc hiện thang chuèn đþợc sā dýng là HyperLadder ™ nhìm khâo sát ânh hþćng cûa thăc khuèn thể 50bp (Bioline). đến mêt độ và kiểu hình khuèn läc cûa vi khuèn Vibrio sp. đþợc phân lêp tÿ tôm bệnh. 2.2.2. Khảo sát khả năng tương tác của thực khuẩn thể ảnh hưởng đến số lượng vi 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU khuẩn Vibrio sp. Thí nghiệm đþợc bố trí ngéu nhiên và sā 2.1. Vật liệu dýng phþĄng pháp trâi đếm để khâo sát Nguồn vi khuèn Vibrio sp. phân lêp tÿ tôm (TrþĄng Thð Bích Vân & cs., 2019). Vi khuèn thẻ chân tríng có dçu hiệu bệnh (đþąng ruột đĀt đþợc nuôi qua đêm trong Môi trþąng nuôi cçy vi đoän, gan teo và thâi phân tríng) đþợc thu ć xã khuèn Vibrio spp: Trypton Soya Broth (TSB) 752
  3. Lê Hoàng Bảo Ngọc, Phạm Hoài An, Phan Trần Học Khang, Tiêu Ngọc Thạnh, Trần Hữu Hậu, Phan Kim Ngân, Trần Ngọc Thảo Vy, Đỗ Thị Mỹ Ảnh, Võ Ngọc Trân Anh, Nguyễn Thị Kim Thoa, Trương Thị Bích Vân cûa Hemidia (Ấn Độ) có bổ sung thêm 2% NaCl. mỗi dòng TKT 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Dðch huyền phù vi khuèn pha loãng 9, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26 và 10-6 CFU/ml, rút 100l dðch huyền phù vi khuèn 27 cho khâo sát să tþĄng tác cûa thăc khuèn trãi trên đïa thäch TCBS để đếm số lþợng thể và vi khuèn. Ủ ć nhiệt độ phòng, đếm số khuèn läc vi khuèn. Cüng vĆi 100l dðch huyền lþợng khuèn läc hình thành trong 24-72 gią. phù vi khuèn đã pha loãng cho thêm 10l dðch Quan sát kiểu hình và mô tâ đặc điểm khuèn thăc khuèn thể læn vĆi mêt độ 106 PFU/ml cho läc dþĆi kính hiển vi soi nổi (Nikon). (A) (B) (C) Ghi chú: (A): Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường TCBS; (B): Vi khuẩn nhuộm Gram âm; (C): Sản phẩm PCR với mồi 16S rRNA. Hình 1. Phân lập và định danh Vibrio spp. trên tôm thẻ chân trắng bệnh Mật độ vi khuẩn Log CFU/ml Nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức xử lí phage Hình 2. Ảnh hưởng của thực khuẩn thể đến mật độ vi khuẩn Vibrio sp. B1.1 753
  4. Ảnh hưởng của thực khuẩn thể đến mật độ và hình thái khuẩn lạc vi khuẩn Vibrio spp. khác nhau, nhĂng dòng TKT Āc chế làm giâm số 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN lþợng vi khuèn đa số là cò vñng đąi sinh tan. Đối 3.1. Phân lập vi khuẩn Vibrio spp. vĆi TKT làm tëng số lþợng vi khuèn đa số là TKT có kiểu vñng đąi tiềm tan (Tan & cs., 2015; Tÿ 30 méu tôm bệnh vĆi biểu hiện đþąng O’Regan & cs., 2019). Thí nghiệm đã chĀng ruột đĀt đoän, gan týy teo và thâi phân tríng minh thăc khuèn thể xâm nhiễm vào vi khuèn phân lêp đþợc 26 dòng vi khuèn có khuèn läc và ânh hþćng đến khâ nëng phát triển cûa vi màu xanh, bìa nguyên phát triển trên môi khuèn Vibrio spp. có thể làm tëng hoặc giâm trþąng TCBS có màu xanh (Hình 1A). Kết quâ mêt độ vi khuèn. nhuộm gram cho thçy vi khuèn gram âm, hình que ngín khi quan sát dþĆi kính hiển vi vĆi vêt 3.3. Thực khuẩn thể làm thay đổi kiểu hình kính 100X (Hình 1B) và dþĄng tính vĆi khuẩn lạc của vi khuẩn Vibrio sp. B1.1 oxydase, catalase. Mô tâ hình thái khuèn läc trùng hợp vĆi nhĂng nghiên cĀu trþĆc đò về Huyền phù vi khuèn đþợc pha loãng 10-6 và hình thái cûa Vibrio spp. trên môi trþąng trâi lên đïa TCBS để khâo sát về số lþợng và TCBS (Hikmawati & cs., 2019). Chọn các kiểu hình khuèn läc. Hình 3 cho thçy să khác khuèn läc cò màu xanh trên môi trþąng TCBS biệt giĂa đïa chî có vi khuèn Vibrio sp. B1.1 để đðnh danh cçp độ loài. Sā dýng phþĄng (Hình 3A) và khi kết hợp TKT 2 và 4 (Hình 3B và 3C). Cùng điều kiện nuôi cçy, cùng pháp khuếch đäi đoän gen đặc hiệu vùng số lþợng vi khuèn Vibrio sp. B1.1 trâi đếm giống 16S rRNA cûa Vibrio spp. vĆi kết quâ cho bëng nhþ đối chĀng nhþng khi cho thêm TKT 2 và đặc hiệu 700bp (Hình 1C) dùng để xác đðnh 4 thì số lþợng khuèn läc giâm đáng kể là Vibrio spp. kết quâ này cüng tþĄng đồng vĆi 8,23 log CFU/ml và 8,11 log CFU/ml so vĆi đối nghiên cĀu cûa (Abdelaziz & cs., 2017). chĀng 9,18 log CFU/ml. Về hình thái, khuèn läc 3.2. Khâo sát khâ năng tương tác của vi khuèn thí nghiệm sau khi lây nhiễm - TKT thực khuẩn thể đến mật độ vi khuẩn 2 và 4 vén giĂ nguyên màu síc và kích thþĆc so vĆi đối chĀng. Ngþợc läi, khi kết hợp vĆi TKT Vibrio sp. B1.1 21 thì số lþợng khuèn läc tëng lên màu síc Tçt câ 18 dòng thăc khuèn thể thā nghiệm khuèn läc hoàn toàn thay đổi tÿ màu xanh đều có khâ nëng tþĄng tác vĆi khuèn Vibrio sp. chuyển sang vàng và mêt độ vi khuèn tëng đột B1.1 và ânh hþćng đến mêt độ vi khuèn (Hình biến so vĆi đối chĀng. 2). Nghiệm thĀc đối chĀng chî có vi khuèn đþợc Trên đïa thäch môi trþąng TCBS và kết quâ nuôi trong môi trþąng TSB và đät mêt độ vi quan sát hình thái khuèn läc bìng kính soi nổi khuèn đät 9,18 log CFU/ml. Să thay đổi mêt độ cho thçy có să thay đổi khi tþĄng tác vĆi thăc vi khuèn thể hiện rõ khi bổ sung thăc khuèn khuèn thể. Hình thái bình thþąng cûa khuèn thể vào môi trþąng nuôi. Mêt độ vi khuèn khi läc Vibrio sp. B1.1 trên môi trþąng TCBS có tþĄng tác vĆi TKT 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, màu xanh đêm, hình tròn, khuèn läc cò độ lồi, 9, 19, 20, 22, 26 và 27 đều giâm rõ rệt, bề mặt mô, bìa nguyên, rìa màu tríng, có tâm đặc biệt giâm nhiều nhçt khi tþĄng tác vĆi TKT xanh đêm lĆn sát vĆi bìa và kích thþĆc khuèn 4 (8,11 log CFU/ml) so vĆi nghiệm thĀc có vi khuèn đối chĀng là 9,18 log CFU/ml. Tuy nhiên, läc 1-2mm. Quan sát dþĆi kính hiển vi soi nổi khi bổ sung TKT 1, 19 và 21 vào môi vĆi độ phòng đäi 15X (Hình 4A). trþąng nuôi cçy thì mêt độ vi khuèn läi tëng lên Hình 4B đến 4G cho thçy hình thái khuèn læn lþợt là 9,34; 9,38 và 9,85 log CFU/ml. Điều läc B1.1 khi kết hợp vĆi các dòng TKT 2, 3, này cho thçy không phâi lúc nào TKT cüng làm 4, 5, 7 và 8. Đåy là các dòng TKT có khâ giâm mêt độ vi khuèn mà đôi khi cñn thúc đèy nëng Āc chế làm giâm số mêt độ vi khuèn. Mặc quá trình tëng sinh cûa vi khuèn. Thí nghiệm dù khuèn läc vén giĂ nguyên kích thþĆc và màu đã cho thçy đþợc să tþĄng tác theo nhiều hþĆng síc, nhþng cò một số thay đổi nhþ tåm màu 754
  5. Lê Hoàng Bảo Ngọc, Phạm Hoài An, Phan Trần Học Khang, Tiêu Ngọc Thạnh, Trần Hữu Hậu, Phan Kim Ngân, Trần Ngọc Thảo Vy, Đỗ Thị Mỹ Ảnh, Võ Ngọc Trân Anh, Nguyễn Thị Kim Thoa, Trương Thị Bích Vân xanh nhó läi, bìa rộng hĄn dăa vào hình ânh thþĆc khuèn läc cò đþąng kính tÿ 2mm giâm khuèn läc trên kính soi nổi. Să thay đổi kiểu còn 1-1,5mm (Hình 3H). hình khuèn läc thể hiện rõ nhçt khi kết hợp vĆi TKT 21, 22 và 23. Màu khuèn läc thay đổi 4. KẾT LUẬN tÿ xanh chuyển qua xanh ngâ vàng và kích Trong nghiên cĀu này đa số các dòng thăc thþĆc nhó läi 30% so vĆi đối chĀng khi tþĄng tác khuèn thể đã làm thay đổi mêt độ vi khuèn vĆi TKT 22 và 23 (Hình 4I và 4J). Đặc biệt, Vibrio sp. B1.1, bên cänh đò TKT 21 đã làm khi cho TKT 21 vào vi khuèn Vibrio sp. B1.1 thay đổi kích thþĆc và màu síc khuèn läc. Kết màu xanh đặc trþng trên môi trþąng TCBS quâ này cho thçy thăc khuèn thể có khâ nëng chuyển sang màu vàng, chọn ngéu nhiên 10 Āc chế và thay đổi đặc tính cûa vi khuèn ký chû. khuèn läc trên mỗi đïa vi khuèn B1.1 và 10 Đåy là cĄ sć cho các nghiên cĀu tiếp theo về Āng khuèn läc đïa vi khuèn có TKT 21 đo đþąng dýng thăc khuèn thể trong việc điều trð các kính khuèn läc và tính trung bình cho thçy kích bệnh cho tôm nuôi. (A) (B) (C) (D) Ghi chú: (A): Vibrio sp. B1.1; (B): Vibrio sp. B1.1 + TKT 2; (C): Vibrio sp. B1.1 + TKT 4; (D): Vibrio sp. B1.1 + TKT 21. Hình 3. Sự thay đổi về số lượng và màu sắc khuẩn lạc khi cho thực khuẩn thể tương tác với vi khuẩn 755
  6. Ảnh hưởng của thực khuẩn thể đến mật độ và hình thái khuẩn lạc vi khuẩn Vibrio spp. A: Khuẩn lạc vi khuẩn B1.1 B: Khuẩn lạc B1.1 + 2 C: Khuẩn lạc B1.1+ 3 D: Khuẩn lạc B1.1 + 4 E: Khuẩn lạc B1.1 + 5 F: Khuẩn lạc B1.1 + 7 G: Khuẩn lạc B1.1 + 8 H: Khuẩn lạc B1.1 + 21 I: Khuẩn lạc B1.1 +  22 J: Khuẩn lạc B1.1 + 23 Hình 4. Sự thay đổi kiểu hình khuẩn lạc khi cho thực khuẩn thể vào vi khuẩn Vibrio sp. B1.1 LỜI CẢM ƠN Le T.S., Nguyen T.H., Vo H.P., Doan V.C., Nguyen Ho L., Tran M.T., Tran T.T., Southgate P.C. & Nghiên cĀu này đþợc hoàn thành vĆi să hỗ Kurtböke D.I. (2018). Protective Effects of Bacteriophages against Aeromonas Hydrophila trợ tÿ đề tài nghiên cĀu khoa học cçp Bộ cûa Species Causing Motile Aeromonas Septicemia Trþąng Đäi học Cæn ThĄ “Xây dăng cĄ sć dĂ liệu (MAS) in Striped Catfish. Antibiotics. 7(1). DOI: về hệ thăc khuèn thể có khâ nëng Āc chế vi 10.3390/antibiotics7010016. khuèn Vibrio spp. gây bệnh cho tôm ć đồng O’Regan R., Wilson A. & Kurtböke I. (2019). Use of bìng Sông Cāu Long.” - Mã số : B2020-TCT-03. Bacteriophages as Biological Control Agents in Horticulture. Microbiology Australia. 40(1): 47-50. Sarkar M.K.D. & Ahmmed T. (2019). Antibiotic TÀI LIỆU THAM KHẢO resistance analysis of Vibrio spp. isolated from different types of water sources of Bangladesh and Abdelaziz M., Ibrahem M.D., Ibrahim M.A., Abu-Elala their characterization. Eur J Med Health Sci. 1: 19-29. N.M. & Abdel-moneam D.A. (2017). Monitoring of Tan D., Dahl A. & Middelboe M. (2015). Vibriophages Different Vibrio Species Affecting Marine Fishes in Differentially Influence Biofilm Formation by Lake Qarun and Gulf of Suez: Phenotypic and Vibrio anguillarum Strains. Applied and Molecular Characterization. Egyptian Journal of Environmental Microbiology. 81(13): 4489-4497. Aquatic Research. 43(2): 141-46. Trương Thị Bích Vân, Nguyễn Ngọc Hải Uyên, Nguyễn Eriksen R. S., Svenningsen S.L., Sneppen K. & Mitarai Song Hân, Nguyễn Thanh Như Ngọc, Nguyễn Văn N. (2018). A Growing Microcolony Can Survive Trúc, Lê Tuấn Kiệt, Mã Ngọc Thiên, Nguyễn Thị and Support Persistent Propagation of Virulent Bích Hiền, Nguyễn Hoàng Vũ, Lê Hoàng Bảo Ngọc Phages. Proceedings of the National Academy of & Lê Nguyễn Khôi Nguyên (2019). Phân lập thực Sciences. 115(2): 337-342. khuẩn thể từ đất trồng cây dược liệu có khả năng ức Hikmawati F., Susilowati A., & Setyaningsih R. chế vi khuẩn Ralstonia solanacearum ở một số tỉnh (2019). Colony Morphology and Molecular Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Identification of Vibrio spp. On Green Mussels Trường Đại học Cần Thơ. 55(2): 65-73. (Perna viridis) in Yogyakarta, Indonesia Tourism Trương Thị Bích Vân, Nguyễn Thị Cẩm Lý, Lê Hoàng Beach Areas. Biodiversitas Journal of Biological Bảo Ngọc, Phan Trần Học Khang, Phạm Hoài An Diversity. 20(10): 2891-2899. & Trần Văn Bé Năm (2021). Hiệu quả ứng dụng thực khuẩn thể trong điều trị bệnh do vi khuẩn Hughes K.A., Sutherland I.W. & Jones M.V. (1998). Vibrio parahaemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân Biofilm Susceptibility to Bacteriophage Attack: trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Nông The Role of Phage-Borne Polysaccharide nghiệp và Phát triển nông thôn. (147): 163-169. Depolymerase. Microbiology. 144(11): 3039-3047. Webb J.S., Lau M. & Kjelleberg S. (2004). Kaplan J.B. (2010). Biofilm Dispersal: Mechanisms, Bacteriophage and Phenotypic Variation in Clinical Implications, and Potential Therapeutic Pseudomonas aeruginosa Biofilm Development. Uses. Journal of Dental Research. 89(3): 205. Journal of bacteriology. 186(23): 8066-8073. 756
nguon tai.lieu . vn