Xem mẫu

  1. MỤC LỤC MỤC LỤC.................................................................................................................................................. 1 LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................ 6 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động..............................................................10 PHẦN II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TY CÔNG TY ......................................................... 13 III . Nghiên cứu ảnh hưởng của tự do hóa thương mại tới công ty Công ty Cổ phần Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại Sông Đà (SIMCO).................................................................17 IV. Nhận Xét Và Đánh Giá .........................................................................................................23 PHẦN III . GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIÊU QUẢ XKLĐ CỦA SIMCO TRONG TH ỜI GIAN TỚI .................................................................................................................................................................... 24
  2. 2
  3. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng1: Bảng 1 : Thị trường xuất khẩu lao động trong những năm gần đây…………………………………………………………………………….9 Bảng 2 : Số lao động Công ty Cổ phần Cung ứng nhân lực Qu ốc t ế và Thương mại Sông Đà (SIMCO) theo thị trường các nước………………… 11 Bảng 3 : Mười công ty đi đầu về xuất khẩu lao động trong ba năm 2006,2007,2008 .........................................................................................11
  4. 4
  5. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTO:Tổ chức thương mại quốc tế SIMCO : Công ty Cổ phần Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại Sông Đà XKLĐ : Xuất khẩu lao động
  6. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tiếp cận lịch sử cho thấy việc di chuyển lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác đã diễn ra từ khá lâu .Các đạo quân đi xâm lược nước ngoài bắt tù binh đem ra chợ bán và những người chủ nô đã mua h ọ v ề làm nô l ệ ph ục dịch. Tuy bóc lột nô lệ hết sức tàn nhẫn nhưng nó đã phần nào lột tả được tầm quan trọng và tác dụng của việc di chuyển lao động mà ngày nay là xu ất khẩu lao động Với điều kiện thực tế nước ta là một quốc gia đông dân , hiện là nước đông dân thứ 3 Asean và thứ 13 trên thế giới. Cụ thể, Tổng cục Thống kê đã chính thức công bố kết quả cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009. Theo đó, tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009, dân số của Việt Nam là 85.789.573 người, đặc biệt Việt Nam đang trong thời kì cơ cấu dân số vàng số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao 66% dân số Việt Nam trong độ tuổi 15-59 , cả nước có 43,8 triệu người trong độ tuổi lao động đang có làm việc, chiếm 51.1% dân số . Đáng chú ý, tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn lên tới 6,1%, còn khu vực thành thị là 2,3% Với tình trạng tốc độ phát triển nguồn lao động nêu trên, mâu thuẫn giữa lao động và việc làm ngày càng trở nên gay gắt đối với n ền kinh t ế. N ếu không giải quyết một cách hài hoà và có những bước đi thích hợp giữa mục tiêu kinh tế và xã hội sẽ dẫn tới mất ổn định nghiêm trọng về mặt xã hội. Việc mở rộng thị trường xuất khẩu lao động là hướng phát triển kinh tế phù hợp với lộ trình hội nhập tự do hóa thương mại , góp ph ần giải quy ết việc làm cho người lao động trong nước . Tuy nhiên, yêu cầu về xuất khẩu lao động trong giai đoạn tự do hóa thương mại ngày càng khắt khe về trình độ lao động, kỹ năng tay nghề, về kỷ luật lao động và ngoại ng ữ, nh ất là đ ối 6
  7. với công việc trong các công xưởng, nhà máy . Hiện tại tay ngh ề, trình đ ộ của lao động nước ta còn hạn chế, gây khó khăn khi thâm nhập vào thị trường lao động của các nước có nền kinh tế phát triển.V ậy chúng ta ph ải làm gì đ ể cho lao động Việt Nam ngay càng đứng vững và khẳng định đ ược th ương hiệu trên thương trường lao động quốc tế. Để giải quy ết tốt vấn đ ề trên không hề dễ dàng. Trên cơ sở đó em đi tới xây dựng đề tài “ Ảnh hưởng cua ̉ quá trinh tự do hoa thương mai đên hiệu quả xuất khẩu lao đ ộng t ại ̀ ́ ̣ ́ công ty Công ty Cổ phần Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương m ại Sông Đà (SIMCO)” nhằm tìm hiểu rõ hơn ảnh hưởng của tự do hóa th ương mại tới dịch vụ xuất khẩu lao động của công ty và từ đó đưa ra một sô bi ện pháp để nâng cao hiệu quả của việc xuất khẩu lao động 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ảnh hưởng cua quá trinh tự do hoa thương mai đên sự phat triên ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̉ cua dịch vụ xuất khẩu lao động nhằm tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả ̉ xuất khẩu lao động tại Công ty Cổ phần Cung ứng nhân lực Quốc t ế và Thương mại Sông Đà (SIMCO). 3. Phương pháp nghiên cứu Tham khảo các thông tin trên sách , báo , t ạp chí và k ế th ừa các tài li ệu sau đó tiến hành sử lý so sánh , phân tích và tổng hợp . 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phân tích Công ty Cổ phần Cung ứng nhân lực Quốc tế và Th ương m ại Sông Đà (SIMCO) trong giai đoạn những năm gần đây 5. Cấu trúc đề tài Phần I .Lý luận chung về ảnh hưởng của quá trình tự do hóa th ương mại tới xuất khẩu lao động Phần II. Phân tích thực trạng tình hình xuất khẩu lao động của công ty Cổ phần Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại Sông Đà (SIMCO) 7
  8. Phần III .Giải pháp nâng cao hiệu qu ả xuất kh ẩu lao đ ộng t ại công ty ty Cổ phần Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại Sông Đà (SIMCO) trong thời gian tới Phần I .Lý luận chung về ảnh hưởng của quá trình tự do hóa thương mại tới xuất khẩu lao động I. Các khái niệm 1. Tự do hóa thương mại Họat động xuất nhập khẩu , trao đổi buôn bán quốc tế diễn ra không g ặp phải những trở ngại thương mại nào , nhà nước và chính phủ nới lỏng sự can thiệp của mình vào các hoạt động th ương mại quốc t ế nh ư áp d ụng các biện pháp cần thiết để từng bước giảm thiểu những hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan , và các công cụ bảo hộ m ậu d ịch khác trong quan h ệ thương mại với nước ngoài, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát tri ển của các hoạt động thương mại quốc tế cả về bề rộng và bề sâu. 2. Các khái niệm liên quan tới xuất khẩu lao động Lao động là hoạt động có chủ tính có ý thức của con người nhằm tác động vào những vật thể tự nhiên làm nó thay đổi phù h ợp với l ợi ích c ủa mình thông qua quá trình kết hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất (sức lao động là tổng hợp thể lực , trí lực của con người trong quá trình lao đ ộng t ạo ra của cải vật chất , tinh thần cho xã hội ) Khái niệm thị trường lao động. Thị trường lao động là một bộ phận cấu thành của hệ thống th ị trường trong nền kinh tế thị trường phát triển. Ở đó diễn ra quá trình thoả thuận, trao đổi, thuê mướn lao động giữa hai bên, bên sử dụng và bên cho thuê lao động. Xuất khẩu lao động là công việc đưa người lao động lao động từ nước sở tại đi lao động tại các nước có nhu cầu thuê mướn lao động trên cơ sở những 8
  9. hiệp định hoặc những hợp đồng có tính hợp pháp quy định được s ự thống nhất giữa các các quốc gia đưa và nhận người lao động. Lao động xuất khẩu là bản thân người lao động có những độ tuổi khác nhau , sức khỏe và kĩ năng lao động khác nhau nh ưng đ ều ph ải đáp ứng đ ược yêu cầu của nước nhập khẩu lao động . 3. Đặc điểm của xuất khẩu lao động :  Là một lĩnh vực xuất khẩu đặc biệt vượt qua khỏi biên giới lãnh th ổ qu ốc gia sở dĩ vậy vì hàng hoá ở đây là loại hàng hóa đặc biệt sức lao đ ộng lo ại hàng hoá không thể tách rời người bán. • Là một loại hoạt động có tính chất xã h ội các chính sách xã h ội ph ải đ ảm bảo làmsao để người lao động ở nước ngoài được lao động như cam kết trong hợp đồng lao động, cũng như đảm bảo các hoạt đ ộng công đoàn… h ơn nữa, người lao động xuất khẩu dẫu sao cũng chỉ có th ời h ạn, do v ậy, c ần phải có những chế độ tiếp nhận và sử dụng người lao động sau khi họ hoàn thành hợp đồng lao động ở nước ngoài và trở về nước. • Là sự kết hợp hài hòa giữa sự quản lí vĩ mô c ủa nhà n ước và s ự ch ủ đ ộng tự chụi trách nhiệm của các tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động xuất khẩu lao động Ngày nay trong bối cảnh nền kinh tế th ị trường và h ội nh ập kinh t ế qu ốc tê thì nhà nước chỉ đóng vai trò là người hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc hướng dẫn, tư vấn và đưa hợp tác lao động vào các ch ương trình làm việc, đàm phán cấp cao giữa hai chính phủ với các quốc gia trong khu vực cũng như trên thế giới có khả năng tiếp nhận lao động Việt Nam. các tổ chức xuất khẩu lao động cũng chịu trách nhiệm tổ chức đưa đi và quản lý người lao động, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế trong hoạt động xu ất kh ẩu lao động. Và như vậy, các hiệp định, các thoả thuận song ph ương ch ỉ có tính nguyên tắc,thể hiện vai trò và trách nhiệm Nhà nước ở tầm vĩ mô.  Là lĩnh vực hoạt đông ngày càng có nhiều sự canh tranh gay gắt Khi xuất khẩu lao động vận động theo quy luật th ị trường thì t ất y ếu nó phải chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh và mang tính cạnh tranh. Sự cạnh tranh ở đây diễn ra giữa các nước xuất khẩu lao động với nhau và giữa các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong nước với nhau trong việc dành và thống lĩnh thị trường xuất khẩu lao động. Cạnh tranh giúp cho ch ất l ượng nguồn lao động xuất khẩu ngày càng được nâng cao hơn và đem lại l ợi ích 9
  10. nhiều hơn cho các bên đồng thời cũng đào thải những cá thể không th ể vận động trong vòng xoáy ấy.  Là hoạt động kinh tế mang tính chất nhân văn do việc xuất khẩu lao động liền với việc di chuyên con người từ nơi này tới nơi khác kéo theo các phong tục , văn hóa đi theo 4. Các hình thức xuất khẩu lao động • Căn cứ vào cách thức thực hiện có 4 hình thức xuất khẩu lao động : • Một là thông qua doanh nghiệp được phép cung ứng lao động theo hợp đồng được kí kết với các bêb nước ngoài • Hai là thông doanh nghiệp trúng thầu nhận công trình n ước ngoài hoặc đầu tư ở nước ngoài đưa lao động của công ty từ nước sở t ại sang làm việc tại nước ngoài • Ba là thông qua doanh nghiệp đưa lao động đi làm vi ệc d ưới hình thức thực tập nâng cao tay nghề • Bốn là theo hợp đồng lao động do cá nhân người lao đ ộng tr ực ti ếp ký kết với người sử dụng lao động ở nước ngoài • Căn cứ vào cơ cấu hàng hóa sức lao động có 4 hình thức : • Một là chuyên gia , kĩ thuật viên có trình độ • Hai là thợ lành nghề • Ba là lao động giản đơn • Căn cứ vào việc di chuyển lao động gồm có 2 hình thức : • Một là xuất khẩu lao động trực tiếp ra nước ngoài • Hai là xuất khẩu lao động tại chỗ người lao động trong nước làm việc cho các doanh nghiệp FDI, các tổ chức quốc tế qua Internet 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động. a) Nhóm nhân tố khách quan.  Điều kiện kinh tế chính trị, văn hóa , tình hình dân s ố ngu ồn lao động của nước tiếpnhận lao động • Nếu nước tiếp nhận có tình hình chính trị không ổn đình thì h ọ có thể cũng không có nhu cầu tiếp nhận thêm lao độngvà nước xuất kh ẩu lao động cũng không muốn đưa người lao động của mình tới đó 10
  11. • Ngoài ra, xuất khẩu lao động còn chịu nhiều tác động từ s ự phát triển kinh tế có ổn định hay không của nước tiếp nh ận. N ếu n ền kinh t ế có những biến động xấu bất ngờ xảy ra thì hoạt động xuất kh ẩu lao động cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn • Tình hình dân sô ảnh hướng khá nhiều tới nhu cầu lao đ ộng c ủa nước tiếp nhận chẳng hạn vì một lí do nào đó như do kết cấu cơ cấu dân sô mà họ thiếu hụt nghiêm trọng lực lượng lao động cho một hoặc một vài lĩnh vực nào đó thì họ có nhu cầu tiếp nh ận thêm lao đ ộng t ừ nước khác. S ự thiếu hụt lao động càng lớn trong khi máy móc chưa thể thay th ế h ết được con người thì nhu cầu thuê thêm lao độngnước ngoài là điều tất yếu  Sự cạnh tranh của các nước xuất khẩu lao động khác Trong quá trình tự do hóa thương mại thì cạnh tranh sẽ diễn ra ngày càng gay gắt trong tất cả các lĩnh vưc . Đối với xuất khẩu lao đ ộng s ự c ạnh tranh này mang tác động hai chiều. Chiều tích cực: thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động của nước mình không ngừng tự nâng cao chất lượng hàng hoá sức lao động để tăng tính cạnh tranh trên thị trường, tạo ra sự phát tri ển m ới cho hoạt động xuất khẩu lao động. Chiều tiêu cực: cạnh tranh không lành mạnh hoặc tính cạnh tranh yếu sẽ bị đào thải.  Điều kiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc giữa quốc gia xuất khẩu lao động và quốc gia tiếp nhận. Nếu những điều kiện này tốt sẽ góp phần làm giảm chi phí trong hoạt đ ộng xuất khẩu lao động cũng như thuận lợi trong quá trình đưa lao đ ộng đi và nhận lao động về. Vì thế hoạt động xuất khẩu lao động sẽ diễn ra thường xuyên và mạnh mẽ hơn. b) Nhóm nhân tố chủ quan. Bao gồm hệ thống các quan điểm, chính sách và chủ trương của nhà nước về hoạt đông xuất khẩu lao động. Nếu coi trọng xuất kh ẩu lao đ ộng, xác 11
  12. định đúng vị trí của nó trong phát triển kinh tế_ xã hội sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu lao động và ngược lại. Đồng th ời với quá trình này thì công tác tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động. 6. Từ lí thuyết bên trên tổng kết những thời cơ và thách thức tự do hóa thương mại đem lại nền kinh tế và lĩnh vực xuất khẩu lao động Bản chất của tự do hóa thương mại là sự mở cửa nền kinh tế, đón nh ận những luồng gió mới từ bên ngoài vào, kích thích các y ếu t ố, đi ều ki ện trong nước để phát triển kinh tế. Những cơ hội và thách th ức mà tự do hóa th ương mai đem lại cho các quốc gia tham gia vào quá trình đó là : Cơ hội o Tự do hóa thương mại là quá trình xoá bỏ từng bước, từng ph ần của rào cản về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia , các hoạt động thương mại diễn ra dễ dàng hơn đặc biệt sư luân chuyển vốn và lao động giữa các quốc gia cũng trở nên đơn giản hơn trước thúc đẩy phát triển giao lưu buôn bán đầu tư giữa các nước cũng như việc đẩy mạnh xuất khẩu lao động o Tự do hóa thương mại tạo điều kiện mở rộng thị trường ngoài nước, khơi thông các nguồn lực trong và ngoài nước để phát triển kinh t ế. Các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng thị trường ra ngoài nước cùng với đó là việc đưa nguồn lao động một nguồn lực quan trọng trong quá trình s ản xuất sang công tác và làm việc tại nước ngoài o Tự do hóa thương mại là cơ hội vươn lên của các quốc gia đang và kém phát triển. Thông qua quá trình tự do hóa thương mại các quốc gia này phát huy tối ưu các lợi thế so sánh của mình đồng thời cũng tiếp nh ận công nghệ tiên tiến, phương pháp quản lý hiện đại trên th ế giới. Đ ối v ới vi ệt nam 12
  13. một nước có số dân trong độ tuổi lao động cao , lực lượng lao đông d ồi dào , người lao động thông minh cần cù chụi khó ,khả năng tiếp thu học h ỏi kinh nghiệm tốt là một lợi thế cạnh tranh lớn đối với lĩnh vực xuất kh ẩu lao đ ộng của nước ta Thách thức o Tự do hóa thương mại là quá trình hợp tác để phát triển nh ưng đồng thời cũng là quá trình đấu tranh rất phức tạp của các quốc gia (nh ất là các quốc gia chưa phát triển) để bảo vệ lợi ích của mình, chống l ại s ự áp đ ặt phi lý của các cường quốc mạnh. o Tự do hóa thương mại cũng thúc đẩy các doanh nghi ệp trong nước không ngừng đổi mới để nâng cao tính cạnh tranh trên th ị trường. Đòi h ỏi các doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải chú trọng vào đào t ạo ngu ồn lao đ ộng cả về kĩ thuật lẫn phương diện đạo đức để có được một đội ngũ lao động lành nghê đồng thời có tinh thần trách nhiệm , k ỉ luật cao trong công vi ệc khi đó thì lao động việt nam mới có thể có chỗ đứng và v ị th ế trên th ị tr ường lao động thế giới Tóm lại các quốc gia dù là cường quốc kinh tế hay kém phát triển nh ưng trong xu hướng chung thì tự do hóa th ương mại đem l ại c ả nh ững th ời c ơ và thách thức cho những quốc gia này. Quốc gia nào biết nắm lấy th ời cơ, t ận dụng thời cơ đồng thời biết đương đầu, đối phó với nh ững thách th ức thì quốc gia ấy ắt sẽ mạnh. PHẦN II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TY CÔNG TY I. Giới thiệu khái quát về công ty Công ty Cổ phần Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại Sông Đà (SIMCO) 13
  14. Công ty Cổ phần Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại Sông Đà) (SIMCO SDA) là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Sông Đà tiền thân là Trung tâm Hợp tác lao động nước ngoài Sông Đà với ch ức năng chính là thực hiện hoạt động xuất khẩu lao động. Năm 2000, để phù h ợp với s ự phát triển, Trung tâm được nâng cấp lên thành Công ty cung ứng nhân l ực Qu ốc t ế và Thương mại Sông Đà. SIMCO hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau (Xuất khẩu lao động; Kinh doanh bất động sản; Đầu tư tài chính; Giáo dục đào t ạo; Kinh doanh l ữ hành du lịch) trong đó xuất khẩu lao động là hoạt động chủ lực. Công ty được đánh giá là một trong 10 đơn vị cung ứng lao động hàng đầu của Việt Nam, được Bộ Lao động - TBXH và Bộ Xây dựng khen thưởng nhiều lần. Hi ện nay lao động của SIMCO đã và đang có mặt tại hơn 10 qu ốc gia trên th ế gi ới như: Bulgaria, Liên Xô, Đức, Irắc, Séc, UAE, Lào, Libya, Đài Loan, Síp, Nh ật Bản, Malaysia, Hàn Quốc. Ngành nghề: công nhân công xưởng, xây dựng; trồng trọt, dịch vụ.... II. Thực trạng trạng xuất khẩu lao động của Công ty Cổ phần Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại Sông Đà (SIMCO) 1. Thực trạng chung của xuất khẩu lao động việt nam Xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một ch ủ trương lớn của Đ ảng - Nhà N ước phù hợp với nguyện vọng của người lao động, góp phần giải quy ết việc làm, nâng cao thu nhập và tay nghề cho người lao động, mang l ại ngu ồn thu ngo ại tệ cho đất nước. Trong những năm gần đây với những chính sách hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu lao động của chính phủ và những nỗ lực tìm ki ếm th ị trường của các công ty trong điều kiện mở cửa nền kinh t ế tuy g ặp ph ải nhi ều khó khăn và thách thức nhưng cũng đã đạt được thành tựu đáng kể . Bảng 1 : Thị trường xuất khẩu lao động trong những năm gần đây 14
  15. Năm 2tháng đầu 2004 2005 2006 2007 2008 2009 năm 2010 Thị trường Malaysia 14.560 19.521 37.950 23.515 7.800 2.792 279 Đai Loan 37.140 20.735 14.120 24.000 33.000 21.667 1.778 Han Quốc 4.770 8.350 5.490 10.490 16.000 4.837 361 Nhật Bản 2.750 2.460 5.012 5.500 5.800 5.456 655 Quarta 1.200 2.000 3.000 3.820 3.000 0 0 Lao 6.200 5.600 6.200 6.782 8.324 9.070 922 Các thị trường 1.980 11.928 7.083 26.873 16.076 31.178 405 khac Tổng 68.600 70.594 78.855 80.000 87.000 75.000 4.400 Nguồn : Cục Quản lý lao động ngoài nước 2. Thực trạng xuất khẩu lao động của Công ty Cổ ph ần Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại Sông Đà (SIMCO) SIMCO Sông Đà hiện đang là đơn vị đứng ở tốp đầu về uy tín, chất lượng, số lượng trong cả nước về công tác xuất khẩu lao động. SIMCO đã nhanh chóng phát huy thương hiệu của mình, chinh phục được sự tín nhi ệm trong các thị trường lao động của các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Thái Lan, Singapore và một số thị trường khu vực Trung Đông … Năm 2008 là năm nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lao động gặp khó khăn do tình hình kh ủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên, nhờ cách làm của mình Cty Simco - Sông Đà v ẫn giữ vững mục tiêu đề ra, đưa hơn 1.200 lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài(gồm 1084 lao động xuất khẩu mới và 116 lao động xuất lại sau khi hết hạn hợp đông ). Đây cũng là năm đầu tiên Simco m ở r ộng sang các th ị trường Đông Âu, Bắc Mỹ với các lao động có tay nghề cao. Đích nhắm cho thị trường xuất khẩu lao động là Mỹ và Canada. 15
  16. Bảng 2 : Số lao động Công ty Cổ phần Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại Sông Đà (SIMCO) theo thị trường các nước Nguồn : Công ty Cổ phần Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại Sông Đà stt Nước Năm Năm Năm Năm Năm 2004 2005 2006 2007 2008 1 Đài loan 673 217 196 300 236 2 Malaysia 308 440 1.157 857 327 3 Hàn Quốc 516 326 640 320 300 4 Libi 10 0 0 25 0 5 Nhật Bản 48 26 25 0 0 6 Arập 0 0 24 40 0 Xêut 7 UAE 0 0 48 62 13 8 Quatar 0 0 25 0 0 9 Thị 0 0 0 33 208 trường khác Tổn 1.555 1.009 2.115 1637 1.084 g (SIMCO) Công ty cổ phần SIMCO Sông Đà vinh dự được Hi ệp h ội Xu ất kh ẩu lao động trao tặng bằng khen cho doanh nghiệp Đạt thành tích xuất sắc trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài 3 năm 2006, 2007, 2008 .Trong 3 năm liền, Công ty cổ phần SIMCO Sông Đà là 1/12 doanh nghi ệp trong cả nước hàng năm đã đưa được trên 1.000 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, chấp hành tốt các quy định hiện hành của Việt Nam và các nước sở tại trong hoạt động xuất khẩu lao động. Bảng 3 : Mười công ty đi đầu về xuất khẩu lao động trong ba năm 2006,2007,2008 16
  17. Stt TÊN DOANH NGHIỆP Tổng số LĐXK trong ba năm 2006,2007,2008 1 Công ty CP Tiến bộ Quốc tế (AIC) 14.454 2 Công ty CP Xuất khẩu Lao động Thương mại 7.055 và Du lịch (TTLC) 3 Công ty cổ phần TRAENCO 7.032 4 Công ty Cung ứng nhân lực quốc tế và Thương 6.912 mại (SONA) 5 Công ty CP Dịch vụ và Thương mại hàng không 5.453 (AIRSECO) 6 Công ty Xuất khẩu lao động Thương mại và Du 5.423 lịch (SOVILACO) 7 Tổng CT Phát triển phát thanh truyền hình 5.077 Thông tin (EMICO) 8 Công ty CP Simco Sông Đà (SIMCO) 4.836 9 Công ty CP Hợp tác lao động nước ngoài (LOD) 4.794 10 Công ty CP Xuất nhập khẩu và Hợp tác đầu tư 4.256 (VILEXIM) Nguồn : Hiệp hội xuất khẩu lao động http://www.vamas.com.vn III . Nghiên cứu ảnh hưởng của tự do hóa thương mại tới công ty Công ty Cổ phần Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại Sông Đà (SIMCO) 1. Tự do hóa thương mại mở ra nhiều cơ hội mới cho Sông Đà Simco Nhờ có tự do hóa thương mại mà Simco có thể mở rộng được thị trường xuất khẩu lao động của mình sang nhiều thị trường khác như các nước Trung Đông , các nước Châu Âu , Hoa Kỳ … thay vì việc chỉ hoạt động tại th ị trường các nước xã hội chủ nghĩa hay bị bó hẹp trong khuôn kh ổ các n ước châu Á . 2. Tự do hóa thương mại thúc đẩy kinh tế phát triển nhi ều nhà máy xí nghiệp mọc ra cùng với đó là yêu cầu một lực lượng lớn lao động lớn , để đảm bảo nguồn lao động thì đòi hỏi những nước thiếu lao động ph ải nh ập khẩu lao động từ nước khác . Trong khi đó nước ta l ại có lợi th ế dân s ố 17
  18. đông , số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao đó chính là điểm mạnh của ta trong giai đoạn này . Đây là điều kiện thuận l ợi cho Simco cũng nh ư cho các doannh nghiệp xuất khẩu lao động của việt nam phát triển nguồn lực lao động để phục vụ các thị trường có nhu cầu 3. Tự do hóa thương mại thúc đẩy việc hoàn thiện luật pháp đòi h ỏi sự chấp hành nghiêm chỉnh của doanh nghiệp Quá trình tự do hóa thương mại diễn ra đòi hỏi mỗi nước đều ph ải hình thành một hệ thống luật đầy đủ và đặc biệt các khuôn khổ pháp lí ph ải cởi mở để dễ dàng cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước tiến hành họat đông kinh doanh. Để phù hợp cơ chế quốc tế khi gia nhập WTO với xu h ướng m ới phát triển nhanh rộng của thị trường lao động xuất khẩu văn bản luật cho người lao động việt nam đi làm việc theo hợp đồng tại nước ngoài đã được thông qua và nó có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2007. . Luật quy định nhiều quyền lợi của doanh nghiệp xuất khẩu lao động giúp cho doanh nghiệp dễ dàng hơn trong công tác đưa lao động đi làm việc tại nước ngoài nhưng đồng thời cũng quy định các điều kiện đối với doanh nghiệp xuất khẩu sao cho phù hợp với nguyên tắc đảm bảo lợi ích của người lao động và phù hợp với quá trình toàn cầu hóa . Để phù h ợp với tiêu chu ẩn c ủa doanh nghiệp xuất khẩu lao động mới ban lãnh đạo công ty đã t ổ ch ức sắp x ếp l ại cơ câu tổ chức cũng như việc phân rõ trách nhiệm của từng bộ ph ận trong hoạt động xuất khẩu lao động .Đồng thời Simco cũng thực hiện đày đủ nghĩa vụ của mình về các vấn đề liên quan tới h ợp đ ồng lao đ ộng . Các hợp đồng ký kết với các đối tác nước ngoài đều được thẩm định trước khi ký kết. Nội dung hợp đồng nêu rõ các cam kết về điều kiện làm vi ệc, thu nh ập, sinh hoạt tốt, chi phí môi giới phù hợp với quy định, đồng thời có sự ph ối h ợp chặt chẽ với các đối tác nhằm xử lý kịp thời những vấn đề phát sinh giữa người lao động và người sử dụng lao động. Tổ chức quản lý, bảo vệ quyền, 18
  19. lợi ích hợp pháp của người lao động do doanh nghiệp đưa đi làm việc ở nước ngoài ,phối hợp với bên nước ngoài giải quyết các vấn đề phát sinh khi người lao động chết, bị tai nạn lao động, tai nạn rủi ro, bị bệnh nghề nghiệp, bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài s ản và gi ải quy ết tranh chấp liên quan đến người lao động . Báo cáo và phối hợp v ới c ơ quan đ ại diện ngoại giao, lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài quản lý và bảo vệ quy ền, lợi ích hợp pháp của người lao động trong thời gian làm việc ở nước ngoài đúng theo quy định của luật hiện hành . 4. Quá trình tự do hóa đẩy mạnh hợp tác giữa Việt Nam và các nước trên thế giới thông qua chính sách đối ngoại của chính phủ giúp cho Simco cùng như các doanh nghiệp xuất khẩu lao động dễ dàng hơn trong việc thâm nhập thị trường nước ngoài Ngoài chính sách hỗ trợ xuất khẩu lao động thì trong những năm gần đây việc thực hiện chính sách đối ngoại thông thoáng , mở của của Việt Nam với nhiều quốc gia trên thế giới được thể hiện bằng các kí kết thỏa thuận h ợp tác song phương giữa hai nước điều này thúc đẩy quan h ệ kinh t ế gi ữa n ước ta và nhiều đối tác mới trong đó thì lĩnh vực xuất khẩu lao đ ộng là m ột trong những lĩnh vực luôn được chú trọng quan tâm trong khuôn khổ hợp tác . Gần đầy nhất là chuyến thăm của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) ngày 15/2/2010 tạo động lực mới thúc đẩy hợp tác song phương phát triển mạnh mẽ . Với một loạt văn kiện quan trọng được ký kết (Hiệp định Khuyên khich và Bao hộ Đâu tư, Hiêp đinh ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ Tranh đanh thuế hai lân, Hiêp đinh Thanh lâp Uy ban Liên chinh phu, Thoả ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ thuận về hợp tac lao động, Thoả thuận hợp tác hai Bộ Ngoại giao và Thoa ́ ̉ thuân hợp tac giữa hai Phòng Thương mại và Công nghiệp Viêt Nam va ̀ Abu ̣ ́ ̣ Dhabi), chuyến thăm đã hoàn thiện thêm một bước hành lang pháp lý và c ơ chế hợp tác giữa hai nước, tạo động lực thúc đẩy đầu tư, kinh doanh. Hai 19
  20. bên cũng cam kết sẽ thúc đẩy các Bộ, ngành có liên quan sớm đam phan, ky ́ ̀ ́ kêt cac Hiêp đinh miên thị thực cho ́ ́ ̣ ̣ ̃ hộ chiêu ngoai giao và công vu, Hiêp đinh hợp tac du lich, Thoa thuân h ợp tac ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ về giao duc đai hoc và nghiên cứu khoa hoc… nhằm tăng cường giao lưu, hợp ́ ̣ ̣ ̣ ̣ tác lâu dai và hiệu quả giữa hai nước. ̀ Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) là thị trường tiếp nh ận lao động nước ngoài vào loại lớn nhất trên thế giới và nhận đủ các ngành nghề từ dịch vụ, giúp việc gia đình, xây dựng đến LĐ kỹ thu ật cao.V ới th ỏa thu ận về hợp tác lao động thì đây sẽ là một thì trường nhiều cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam trong đó có cả Sông Đà Simco doanh nghiệp đã bắt đầu xuất khẩu lao động sang UAE từ năm 2006 . 5. Tự do hóa thương tác động tới nước tiếp nhận lao động làm nó thay đổi sau đó ảnh hưởng ngược chở lai nước suất khẩu lao động Tự do hóa thương mại diễn ra các nước nhập khẩu lao động cũng sẽ có các chính sách mở cửa thị trường giúp cho việc luân chuy ển v ốn lao đ ộng diễn ra dễ dàng hơn và việc xuất khẩu lao động sang nước đó cũng nhi ều triển vọng hơn từ đó các doanh nghiệp xuất khẩu lao động sẽ có điều kiện hoạt động tốt hơn trong lĩnh vực họat động của mình . Đó là thuận lợi của tự do hóa thương mại tới xuất khẩu lao động tuy v ậy chính tự do hóa thương mại cũng mang lại những bất lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động khi nó tác động xấu đ ến n ước nh ập kh ẩu làm h ọ phải hạn chế nhập khẩu lao động : • Quá trình tự do hóa diễn ra làm các doanh nghiệp mới từ nước khác vào cạnhtranh trực tiếp làm ảnh hưởng tới các doanh nghiệp trong nước thì lĩnh vự lao động cũng vậy việc tiếp nhận nhiều lao động nước ngoài sẽ đe dọa việc làm của người lao động trong nước để đảm bảo công ăn việc làm của lao động trong nước thì họ sẽ tìm các biện pháp để ngăn cản gi ảm lao động từ nước khác tới . Tiêu biểu là đầu năm 2010 Singapore đang tìm cách 20
nguon tai.lieu . vn