Xem mẫu

  1. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 1 ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN VỐN FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ HỘI TỤ NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ TỔNG HỢP CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2012- PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN THEO DỮ LIỆU BẢNG NCS.ThS. Phan Tất Hiển Trường Đại học Sài Gòn Email: pthien@sgu.edu.vn (Ngày nhận bài: 26/11/2015; Ngày duyệt đăng: 18/12/2015) TÓM TẮT Bài báo nghiên cứu sự tồn tại và ảnh hưởng của hội nhập thông qua FDI lên hội tụ năng suất các nhân tố tổng hợp TFP của các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến thực phẩm và đồ uống ở Việt Nam. Chúng tôi sử dụng bảng IO động để xây dựng cấu trúc mối liên hệ giữa các doanh nghiệp nội địa và các doanh nghiệp FDI thông qua ảnh hưởng lan tỏa của FDI lên các doanh nghiệp nội địa. Chúng tôi sử dụng phương pháp hồi quy với số liệu mảng để xem xét những doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào hội nhập thông qua biến vốn vay từ bên ngoài để phản ánh tác động của thị trường tài chính, và sử dụng phương pháp bán tham số với đầu tư và đầu vào trung gian làm biến điều khiển khi ước lượng hàm sản xuất để tránh tính chệch, đồng thời nhờ đó có thể ước lượng năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) thực. Với dữ liệu của ngành chế biến thực phẩm và đồ uống từ năm 2000-2012, chúng tôi đã chỉ ra rằng có ảnh hưởng tích cực của hội nhập và thị trường tài chính lên quá trình hội tụ TFP của các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống. Từ khóa quan trọng: năng suất cấp độ doanh nghiệp, hội nhập, hội tụ, tốc độ hội tụ, lan tỏa công nghệ, lan tỏa theo chiều ngang, lan tỏa theo chiều dọc, kỹ thuật bán tham số. ABSTRACT The objective of this research is to identify the existence and nature of the effect of integration through the trade and FDI channels on productivity convergence of firms in the food-drink industry in Vietnam. We employ the dynamic input-output data to construct the structural relationship between domestic and FDI firms through spillover effects of FDI on domestic firms. The dummy variable procedure is used to model firms which are directly involved in the integration through export-import channel, and borrowings from external sources to reflect impacts of financial market. We employ the semi-parametric methodology, in which investment is the controlling variable, when estimating production function to avoid the bias and to be capable of estimating real total factor productivity (TFP). Using the data of food- drink industry in the period 2000-2012, we point out that there exists the positive effect of integration and financial market on the process of TFP convergence among firms in this industry. Keywords: convergence, convergence speed, horizontal spillover, integration, productivity at firm level, semiparametric technique, technology spillover, vertical spillover. GIỚI THIỆU câu hỏi này, chúng tôi nghiên cứu về quá Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và trình hội tụ của các ngành. Trong nghiên cứu thách thức mới nhất là khi chúng ta vừa mới này, xin được trình bày với ngành chế biến kí kết thành công hiệp định thương mại TPP. thực phẩm và đồ uống- một ngành có doanh Vấn đề đặt ra cho các nhà quản lí là chúng ta thu lớn trong các ngành công nghiệp Việt nên tập trung phát triển ngành nào để nền Nam. Đây cũng là ngành mà các doanh kinh tế của chúng ta tăng trưởng tốt hơn và nghiệp của nó ở dạng vừa và nhỏ. Cung cấp bền vững hơn trong tương lai. Để giải quyết cho chúng ta nhiều việc làm phù hợp với điều
  2. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 2 kiện về nguyên liệu và con người của Việt quy với hiệu ứng đặc trưng theo từng trường Nam. hợp mà không quan sát được, cách tiếp cận Vậy xem xét sự hội tụ nghĩa là thế nào? Xem này sử dụng dạng sai phân của phương trình xét sự hội tụ cấp độ doanh nghiệp chính là hồi quy để loại bỏ những hiệu ứng đặc trưng phân tích xem một doanh nghiệp chưa phát theo quốc gia mà bất biến theo thời gian và triển hoặc chưa được đầu tư phát triển có thể không quan sát được, và sử dụng giá trị của phát triển để bắt kịp doanh nghiệp đã phát chuỗi này đã lấy trễ hai thời kỳ hoặc dài hơn triển trong một ngành. Trả lời câu hỏi này là làm biến công cụ cho phương trình dạng sai một cơ sở quan trọng cho các nhà hoạch định phân, do vậy nó sẽ loại bỏ đi được sai số đo chính sách đưa ra các chính sách thích hợp lường và chệch do tính nội sinh. Các kết quả để phát triển nền kinh tế. Do đó, vấn đề này từ phân tích hội tụ sử dụng các phương pháp đã được rất nhiều nhà kinh tế quan tâm. Để sử dụng dữ liệu bảng này thường chệch so xem xét vấn đề này có nhiều cách tiếp cận với các kết quả rút ra từ các nghiên cứu hồi khác nhau như tiếp cận theo số liệu chéo, tiếp quy sử dụng số liệu chéo. Do vậy, các ước cận theo phân phối, tiếp cận theo số liệu lượng tốc độ hội tụ thông qua phương pháp bảng,… Trong nghiên cứu này chúng tôi xin dữ liệu bảng truyền thống thường cao hơn so giới thiệu phương pháp tiếp cận số liệu mảng với các ước lượng chéo. Để xử lý vấn đề kinh để giải quyết vấn đề này. tế lượng, một số giả đề xuất sử dụng một ước Phương pháp tiếp cận số liệu mảng sẽ kết lượng GMM hệ thống như Arellano và Bover hợp thông tin chéo và thông tin về quá trình (1995)[3], Blundell và Bond (1998)[4]. Đây vận động. Những người ủng hộ cách tiếp cận là một hệ thống kết hợp các phương trình sai này cho rằng nó có một lợi thế rõ rệt so với phân bậc nhất thông thường với các phương hồi quy chéo. Trong khi phân tích hội tụ chéo trình theo giá trị gốc, trong đó biến công cụ có điều kiện phải đưa các nhân tố quyết định là biến sai phân bậc nhất lấy trễ. Sử dụng hệ tới mức TFP ở trạng thái dừng vào để đảm số ước lượng này cho cùng tập dữ liệu mà bảo có được các ước lượng vững. Với việc Caselli (1996)[7] đã dùng, Bond (2001) [5] một nhân tố này chưa biết hoặc không đo tính được tốc độ hội tụ cho cả mô hình Solow lường được sẽ dẫn tới những khó khăn. gốc và mô hình có bổ sung vốn nhân lực. Nói Nhiều tác giả cho rằng cách duy nhất để thu cách khác, các tác giả đã giải thích được tại được các ước lượng vững là sử dụng phương sao các hệ số ước lượng bằng GMM sai phân pháp dữ liệu bảng. Mô hình dữ liệu bảng cho bậc nhất lại cao hơn khá nhiều so với tốc độ quá trình hội tụ với hiệu ứng cố định giản hội tụ tương đối chậm trong các nghiên cứu đơn khi đó sẽ có dạng: hồi quy chéo. Nó bắt nguồn từ độ chệch do log  y  t  / y  t  1  c0  c1  t   b log y  t  1  u  t  (1.1) mẫu hữu hạn lớn của hệ số ước lượng này dẫn đến việc sử dụng biến công cụ yếu. Phương trình này cho thấy hằng số c lúc này được phân rã thành hai bộ phận là hiệu ứng NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ TỔNG cố định theo nền kinh tế nhưng không quan HỢP TFP([14]) sát được (không đổi theo thời gian và quyết Trong phần này chúng tôi xin giới thiệu về định tới trạng thái dừng của vùng) c0, và hiệu cách tính phương pháp các nhân tố tổng hợp. ứng đặc trưng theo thời gian c1 mà ảnh Thứ nhất, phương pháp bán tham số, trong hưởng tới tất cả các nền kinh tế. Để ước phương pháp bán tham số có 2 dạng ước lượng được, các hệ số ước lượng theo lượng được đề xuất bởi Olley-Pakes phương pháp biến giả bình phương bé nhất (1996)[10] và dạng ước lượng do được áp đề xuất bởi Hsiao(1986)[8]. Tuy Levinshon-Petrin (2003)[9] cải tiến dựa trên nhiên, bởi vì hệ số ước lượng này chỉ vững cơ sở phương pháp của Olley-Pakes. khi có một lượng quan sát lớn theo thời gian Chúng tôi xin trình bày nội dung cơ bản nhất nên một cách khác được sử dụng phổ biến và các thủ thuật ước lượng của phương pháp hơn là sử dụng ước lượng GMM 2 bước mà do Levinshon-Petrin đề xuất. Còn phương Arellano (1988)[1] và Arrellano và Bond pháp do Olley và Pakes (1996)[10] thì cũng (1991)[2] đề xuất và được đưa vào nghiên hoàn toàn tương tự chỉ khác là Olley-Pakes cứu tăng trưởng trong Caselli, Esquivel và sử dụng biến đầu tư làm biến điều khiển. Lefort (1996)[7]. Bắt đầu với mô hình tự hồi
  3. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 3 Năng suất các nhân tố tổng hợp của công ty i, TFPt k ,i ln[ ]     lnTFPt ,i    j X t , j   t ,i (3.2) trong năm t có thể được biểu diễn như sau: TFPt ,i j 1,2,... prit  yit  ˆ2lit  ˆ2 kit  ˆ3mit (2.1) Trong đó t là thời điểm nghiên cứu, yt ,i là Trong đó, prit là logarithm của TFP, yit là log tăng trưởng của năng suất tổng hợp của đầu ra của doanh nghiệp i tại thời điểm t, lit, doanh nghiệp i tại thời điểm t,  và  là các kit, mit lần lượt là log của số lao động, vốn, tham số được ước lượng còn et ,i là số hạng và đầu vào trung gian của doanh nghiệp i tại thời điểm t. sai số ngẫu nhiên. Xt,j là nhân tố tác động j ở thời điểm t. Ta nói là xảy ra sự hội tụ khi MÔ HÌNH HỘI TỤ  > 0. Hệ số đối với tham số hội tụ  được Để xem xét sự hội tụ của TFP chúng tôi sử coi là tốc độ hội tụ hàng năm. Các biến khác dụng hai dạng mô hình là  -hội tụ không ở đây với hàm ý là có thể đưa ra một số biến điều kiện và  -hội tụ không điều kiện có giải thích bổ sung cho sự hội tụ khi vấn đề điều kiện sau đây. hội tụ đã xảy ra. Các biến này sẽ được đưa Mô hình  - hội tụ không điều kiện them vào mô hình khi ta coi là cần thiết để xét đến sự khác nhau trong các trạng thái ổn Từ quan điểm lý thuyết, chúng ta sử dụng định vùng. Tuy nhiên, lưu ý rằng một số biến phân tích hồi quy để phân tích hội tụ tuyệt quan trọng tiềm năng, nếu đưa vào trong hồi đối  . Nếu giả thiết rằng mô hình tăng quy trên, có thể vướng vấn đề nội sinh. Do trưởng tân cổ điển là đúng, có thể phát hiện vậy, tất cả các biến sử dụng trong phân tích ra tốc độ hội tụ từ ước lượng tham số, dĩ này là ngoại sinh, nghĩa là chúng không được nhiên chúng ta có thể đưa một số biến liên xác định bởi tốc độ tăng trưởng vùng. quan vào để được bộ số liệu thích hợp với Khi đó tốc độ bắt kịp của các doanh nghiệp nghiên cứu. trong trường hợp xảy ra hội tụ được tính bởi Trước hết hãy xem xét trường hợp đơn giản công thức sau: sau: giả định biến phụ thuộc là loga tăng ln 1    trưởng của năng suất các yếu tố tổng hợp của   (3.3) các doanh nghiệp tại thời điểm (t+k) sao với T Và công thức tính nửa đời cho các trường thời điểm t, còn biến độc lập là loga tăng trưởng của năng suất các yếu tổng hợp ở thời ln 2 hợp hội tụ sẽ là: half-life = (3.4) điểm t của thời kỳ nghiên cứu. Chúng ta có  thể thiết lập phương trình sau: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TFPt k ,i Số liệu và các biến ln[ ]     lnTFPt ,i   t ,i (3.1) Số liệu được lọc từ bộ điều tra doanh nghiệp TFPt ,i của tổng cục thống kê GSO gồm các doanh Trong đó t là thời điểm nghiên cứu, y t ,i là nghiệp có mặt 13 năm từ 2000-2012. Chúng tôi loại bỏ những doanh nghiệp có lao động tăng trưởng của năng suất tổng hợp của âm, vốn âm.Sau đó chúng tôi tiến hành ước doanh nghiệp i tại thời điểm t,  và  là các lượng TFP theo phương pháp bán tham số tham số được ước lượng còn et ,i là số hạng theo hai cách khác nhau như đã giới thiệu ở trên. Để xem xét tác động của nguồn vốn sai số ngẫu nhiên. Nếu giá trị ước lượng FDI tác động lên tăng trưởng và hội tụ TFP được của  là âm, thì chúng ta nói rằng dữ thì chúng tôi cơ cấu các biến truyền tải của liệu chứng tỏ có b -hội tụ không điều kiện nguồn vốn FDI như sau. hay còn gọi là b -hội tụ tuyệt đối. Mô hình b -hội tụ có điều kiện Áp dụng phương trình thực nghiệm rút ra từ lý thuyết tân cổ điển (Barro và Sala-i- Martin,1995)[6]:
  4. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 4 Bảng 1: các biến truyền tải FDI và ý nghĩa của nó Tên biến Ý nghĩa Backward Mức độ hợp tác giữa các nhà cung cấp nội địa với các khách hàng là doanh (back) n nghiệp đa quốc gia; back jt    jk Horizontalkt ;Trong đó,  jk là tỉ j k trọng của sản lượng ngành j cung cấp cho ngành k, nó được rút ra từ bảng IO 2005 và 2007 hai chữ số.  jkt là tỉ lệ đầu vào ngành j được n Forward forward jt    jkt Horizontalkt ; Trong đó (for) j k mua từ thượng nguồn k (ngành k) được rút ra từ bảng IO. Sbackword Sbackward nắm bắt giả thiết Markusen và Venables(1999)(độ nhạy của ngành) (Sback) n Sbackward jt    jkt backward kt j k Horizontal Cho biết mức độ tham gia của nước ngoài trong ngành đó, và được tính bằng tỉ (hor) trọng vốn nước ngoài bình quân của tất cả các doanh nghiệp trong ngành, trọng số được lấy bằng tỉ trọng của sản lượng từng doanh nghiệp trong sản lượng ngành. Fsi Đo tỉ trọng vốn nước ngoài trong tổng vốn của doanh nghiệp Ngoài ra chúng tôi còn xây dựng các biến sau Tác động của FDI lên tăng trưởng của để xem xét chất lượng của vốn chủ sở hữu, TFP vốn ngoài, cũng như thu nhập của người lao Để xem xét tác động của FDI lên tăng trưởng động có tác động như thế nào đến năng suất của TFP chúng tôi thực hiện ước lượng TFP các yếu tố tổng hợp. Đó là các biến Kl=tỉ lệ với sự tham gia của các biến truyền tải FDI giữa tổng vốn đầu tư trên số lao động; như những biến tự do (free). Sau đó so sánh Vng=1-tỉ lệ vốn chủ sở hữu trên số lao động với mô hình không có sự tham gia của các và Lc=thu nhập trên số lao động. biến này. Phương trình chỉ định như sau: LnTFPit=0+1Lnl+2Lnk+3Backt+4Forwt+5Sbackt+6Horit+7Lcit+8(K/L)it+9Vngit;3.5 Kết quả thu được như bảng sau: Bảng 2: Kết quả ước lượng hàm sản xuất để tính TFP theo phương pháp bán tham số TFP ước lượng từ phương TFP ước lượng từ phương pháp pháp Olley-Pakes (đầu tư Levinshon-Petrin(đầu vào trung gian làm biến điều khiển) làm biến điều khiển) Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4 Pi Pic Pm Pmc Biến Hệ số Hệ số Hệ số Hệ số Lnl 0,3754* 0,5152* 0,3336* 0,4919* (0,0251) (0,0243) (0,0236) (0,0207) Lnk 0,2888* 0,1898* 0,3019* 0,1986* (0,0347) (0,0349) (0,0304) (0,0329) Back 16,4735* 18,8343* (2,5440) (2,6369) Sback -38,8039* -43,5878* (6,0261) (5,8808) Forwd -5,9600** -9,3064* (2,4083) (1,7747) Hori -4,0926 -3,3733 (8,9224) (8,0500)
  5. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 5 TFP ước lượng từ phương TFP ước lượng từ phương pháp pháp Olley-Pakes (đầu tư Levinshon-Petrin(đầu vào trung gian làm biến điều khiển) làm biến điều khiển) Lc 0,0145* 0,0148* (0,0017) (0,0019) Kl 0,0001** 0,0001 (0,00007) (0,00005) Vng -0,0075 -0,0198 (0,0249) (0,00255) Tổng số quan sát 6084 6084 6084 6084 Số nhóm 468 468 468 468 Nguồn: tác giả tính toán dựa trên bộ số liệu GS Trong đó mô hình 1 là ước lượng với TFP trưởng năng suất theo một chiều là họ cung không có tác động của các biến truyền tải cấp các nguyên liệu đầu vào cho các doanh FDI tính theo phương pháp của Olley-Pakes, nghiệp địa phương ở mức độ đủ để phục vụ mô hình 2 là ước lượng với TFP có sự tác lợi ích của họ, còn chúng ta kỳ vọng nhiều động của các biến truyền tài FDI theo Olley- hơn sự tương tác ngược lại là doanh nghiệp Pakes. Mô hình 3 và mô hình 4 tương ứng nước ngoài xuất hiện sẽ tạo ra một thì trường với TFP theo phương pháp Levinshon-Petrin. tốt, là cơ hội tốt để các doanh nghiệp địa Kết quả thu đươc chúng ta thấy rằng ở cả 2 phương cung ứng sản phẩm của mình là đầu mô hình 2 và 4 các hệ số của Back có hệ số vào cho các doanh nghiệp nước ngoài. Điều dương và có ý nghĩa thống kê cao có nghĩa là này chưa được các doanh nghiệp địa phương kênh lan tỏa ngược đi từ các doanh nghiệp của chúng ta nắm bắt, tận dụng triệt để. Đây nước ngoài đến nhà cug cấp tại địa phương là điều đáng tiếc cũng là một bài học cho các có hệ số dương và có ý nghĩa thống kê và có doanh nghiệp địa phương. Tiếp theo chúng ý nghĩa là các doanh nghiệp nước ngoài đã tôi xem xét tác động của các biến truyền tải trợ giúp có hiệu quả cho các doanh nghiệp FDI lên sự hội tụ của TFP cấp đội doanh địa phương của mình trong việc cung cấp đầu nghiệp trong ngành thông qua hai mô hình  vào đủ chất lượng để thực hiện những lợi ích - hội tụ không điều kiện và  - hội tụ có của họ. Các hệ số Sback, Forwad đều âm và điều kiện. có ý nghĩa thống kê cao, điều này có nghĩa là Tác động của FDI lên hội tụ năng suất các kênh lan tỏa ngược đia từ các nhà cung cấp nhân tố tổng hợp địa phương đến các doanh nghiệp nước ngoài Để thấy rõ sự ảnh hưởng của FDI lên sự hội chưa có hiệu quả, mà kết quả ở mô hình thể tụ của TFP, chúng tôi thực hiện hồi quy theo hiện là các doanh nghiệp địa phương cung cách tiếp cận số liệu bảng hai mô hình  - cấp đầu vào cho các doanh nghiệp nước hội tụ không điều kiện và  - hội tụ có điều ngoài còn rất hạn chế về số lượng và kém về mặt chất lượng. Hệ số Hori của cả hai mô kiện. Trong đó các mô hình được chỉ định hình đều không có ý nghĩa thống kê ở mức như sau. 10%, cho thấy rằng, mức độ tham gia của Mô hình hội tụ không điều kiện nước ngoài vào ngành chế biến thực phẩm và DlnTFPit  ln[ TFPt k ,i ]     lnTFPt ,i   t ,i (4.1) đồ uống chưa có tác động đáng kể lên sự tăng TFPt ,i trưởng năng suất của các doanh nghiệp nội Trong đó, TFPit là TFP của doanh nghiệp i địa. Như vậy chúng ta thấy một vấn đề còn tại thời điểm t, k là khoảng thời gian xét độ tồn tại là sự xuất hiện của các doanh nghiệp chênh lệch. Trong mô hình thực nghiệm nước ngoài (doanh nghiệp sử dụng vốn FDI) chúng tôi chọn k=1 để xem xét sự bắt kịp sau mới chỉ có tác động tích cực đến sự tăng hàng năm. Kết quả thu được như bảng sau:
  6. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 6 Bảng 3: Kết quả hội tụ không điều kiện theo phương pháp tiếp cận số liệu bảng TFP ước lượng từ phương TFP ước lượng từ phương pháp Biến phụ pháp Levinshon-Petrin thuộc Olley-Pakes (đầu vào trung gian làm biến điều DlnYit (đầu tư làm biến điều khiển) khiển) Phương pháp OLS FE RE GLS FE RE hồi quy Biến Hệ số Hệ số Hệ số Hệ số Hệ số Hệ số -0,0961* -0,4247* -0,0861* -0,0914* -0,4288* -0,0814* lnTFPit (0,0055) (0,0111) (0,0055) (0,0054) (0,0112) (0,0054) R-sq 0,0408 0,2187 0,2187 0,0507 0,2213 0,2213 Sigma_u 0,4474 0 0,4672 0 Sigma_e 0,4487 0,4487 0,4472 0,4472 Rho 0,4986 0 0,5218 0 Kiểm định Chi2(1)= 1251.5 chi2(1) =1216.04 Hausman Prob>chi2 = 0.0000 Prob>chi2 = 0.0000 Tốc độ bắt 0,69 4,25 0,69 0,65 4,31 0,65 kịp(%) Nửa đời 100,08 16,30 100,08 106,13 16,09 106,13 (năm) Nguồn: tác giả tính toán dựa trên bộ số liệu GSO Dựa vào kiểm định Hausman chúng ta thấy ở doanh nghiệp đầu tư để đào tạo chất lượng cả hai mô hình đều chỉ định phương pháp tác công nhân, đầu tư vào công nghệ khai thác động cố định (FE) để phân tích mô hình này. và chế biến. Do đó, cách quản lí và phân Kết quả thu được hệ số beta âm (-0,4247 cho công công việc trong các doanh nghiệp còn mô hình với TFP ước lượng theo OP và - nhiều khó khăn, chưa khai thác hết tiềm năng 0,4288 cho mô hình ước lượng the LP) và có sẵn có của ngành. Điều đó khiến tốc độ phát ý nghĩa thống kê cao. Như vậy đã xảy ra quá triển của các doanh nghiệp trong ngành chưa trình hội tụ tuyệt đối. Cả hai mô hình lần lượt cao và so với các ngành khác còn thấp hơn. cho chúng ta tốc độ bắt kịp là 4,25% và Tiếp theo, chúng tôi phân tích mô hình  - 4,31%. Nửa đời tương ứng là 16,3 năm và hội tụ của TFPdưới sự tác động của các biến 16,09 năm. So với các ngành khác, đây là truyền tải FDI. ngành có tốc độ hội tụ diễn ra khá chậm. So Mô hình hội tụ có điều kiện với các ngành khác thì chế biến thực phẩm Để phân tích tác động của FDI lên quá trình và đồ uống là ngành không yêu cầu nguồn hội tụ, chúng tôi đưa vào các biến truyền tải vốn cao, chất lượng lao động còn thấp vì của FDI như back, sback, for, hor vào mô nguồn lao động phổ thông là chủ yếu, nguyên hình hội tụ. Khi đó, mô hình được chỉ định liệu của sẳn có của địa phương và sử dụng có dạng sau: công cụ khai thác thô sơ, lạc hậu. Còn ít các TFPt k ,i DlnTFPit  ln[ ]     lnTFPt ,i   1backt ,i   2 Sbackt ,i   3 fort ,i   4 hort ,i   t ,i (4.2) TFPt ,i Kết quả thu được như bảng dưới đây:
  7. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 7 Bảng 4: Kết quả hội tụ có tác động của biến truyền tải FDI TFP ước lượng từ phương pháp Biến phụ TFP ước lượng từ phương pháp Levinshon-Petrin thuộc Olley-Pakes (đầu vào trung gian làm biến điều DlnYit (đầu tư làm biến điều khiển) khiển) Phương OLS FE RE OLS FE RE pháp hồi quy Biến Hệ số Hệ số Hệ số Hệ số Hệ số Hệ số -0,0980* -0,6659* -0,0980* -0,0917* -0,6669* -0,0917* lnYit (0,0060) (0,0127) (0,0060) (0,0057) (0,0127) (0,0057) 7,4336* 31,3365* 7,4336* 6,9162* 30,9308* 6,9162* Back (1,9675) (1,8985) (1,9675) (1,9661) (1,8937) (1,9661) -12,1631* -70,7784* -12,1631* -10,9136* -69,8458* -10,9136* Sback (3,6103) (3,7585) (3,6103) (3,6062) (3,7484) (3,6062) -5,7451* -24,6279* -5,7451* -5,4415* -24,2643* -5,4415* For (1,3834) (1,2514) (1,3834) (1,3823) (1,2471) (1,3823) 6,44202* 7,1754** 6,44202* 6,2879** 6,7280*** 6,2879** Hor (3,5327) (3,3217) (3,5327) (2,8544) (3,3799) (2,8544) 0,4963* 2,8437* 0,4963* 0,4724* 2,8824* 0,4724* -cons (0,0286) (0,0542) (0,0286) (0,0283) (0,0549) (0,0283) R-sq 0,0477 0,3479 0,3150 0,3484 0,3118 Sigma_u 0,6814 0 0,7071 0 Sigma_e 0,4100 0,4100 0,4092 0,4092 Rho 0,7341 0 0,7491 0 Kiểm định chi2(5)= 2535.47 chi2(5) = 2555.77 Hausman Prob>chi2 = 0.0000 Prob>chi2 = 0.0000 Tốc độ hội 0,79 8,43 00,79 0,74 8,46 0,74 tụ (%) Nửa đời 87,36 8,22 87,36 93,68 8,19 93,68 (năm) Nguồn: tác giả tính toán dựa trên bộ số liệu GSO Dựa vào kết quả kiểm định Hausman, chính là do sự hợp tác của các ngành chưa phương pháp được chỉ định để hồi quy mô chặt chẽ. Chúng ta chưa có một cơ chế quản hình hội tụ là tác động cố định. Chúng ta thu lí phù hợp để phát triển một nền kinh tế đồng được các hệ số của back, hor đều dương và bộ, liên kết giữa các ngành với nhau. Tuy có ý nghĩa thống kê cao, điều này cho thấy, chưa có được kết quả như mong đợi nhưng hoạt động cung cấp nguyên liệu, vốn của với sự tham gia của các doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài trong ngành chế ngoài mà cụ thể là nguồn vốn FDI thì tốc độ biến thực phẩm và đồ uống cho các doanh hội tụ của các doanh nghiệp trong ngành chế nghiệp địa phương trong các ngành khác có biến thực phẩm được cải thiện rõ rệt. So sánh tác dụng rất tích cực đến sự hội tụ của TFP. giữa kết quả của mô hình  -hội tụ không Còn các hệ số của sback, for đều âm và có ý điều kiện chngs ta sẽ thấy rõ điều đó. Cụ thể, nghĩa thống kê lại phản ánh nguồn nguyên với sự tham gia của FDI thì tốc độ hội tụ của liệu đầu vào của ngành chế biến thực phẩm TFP theo các phương pháp ước lượng Olley- mua từ các ngành khác với sự tham gia của Pakes và Levinshon_Petrin lần lượt được nguồn vốn nước ngoài chưa đem lại hiệu quả tăng lên là 8,43% và 8,46%. Điều này làm rút như mong đợi. Điều này phản ánh mối liên ngắn thời gian nửa đời từ 16,3 năm xuống hệ ngược của các ngành trong nền kinh tế 8,22 năm với TFP được ước lượng theo Việt Nam chưa phản ánh được xu thế mong muốn của nó. Có thể giải thích điều này
  8. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 8 Olley-Pakes và từ 16,09 năm xuống 8,19 doanh nghiệp có vốn FDI đầu tư khi cung năm với TFP được ước lượng theo cấp ra thị trường làm các đầu vào cho các Levinshon_Petrin. Đây có thể nói là một doanh nghiệp nội địa của ngành khác cos đóng góp rất đáng kể của FDI lên quá trình hiệu quả kinh tế, làm tăng trưởng TFP đáng hội tụ của ngành chế biến thực phẩm và đồ kể. Nhưng chiều ngược lại thì chưa đáp ứng uống. được nhu cầu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI và các doanh nghiệp đa quốc gia. KẾT LUẬN Từ đây chúng tôi có một số kiến nghị cho các Nghiên cứu này giúp chúng tôi thu được một nhà quản lí như sau: số kết quả như sau. Thứ nhất, có quá trình Kiến nghị thứ nhất, mạnh dạn đầu tư vào hội tụ tuyệt đối và hội tụ có điều kiện xảy ra ngành chế biến thực phẩm và đồ uống trong ở cấp độ doanh nghiệp chế biến thực phẩm tương lai. Đầu tư vốn, các nguồn lực khác và đồ uống. Điều này có nghĩalà, trong ngành nhằm nâng cao chất lượng người tham gia chế biến thực phẩm và đồ uống các doanh lao động, nâng cấp công nghệ tiên tiến để nghiệp chưa phát triển có thể đầu tư để phát nâng cao hiệu quả sản xuất của ngành. triển và bắt kịp các doah nghiệp đã phát triển. Kiến nghị thứ hai, cần có cơ chế cho các Nó cũng phản ánh đúng quy luật của lý ngành, để liên kết các ngành lại với nhau tạo thuyết Slow[10]đã xây dựng là các nền kinh thành một chuổi cung ứng các sản phẩm, tế nghèo, hay các doanh nghiệp chưa phát nguyên liệu đầu vào tốt giúp nhau cùng phát triển có tốc độ phát triển cao hơn so với các triển. Đáp ứng được yêu cầu cao về chất nền kinh tế hoặc các doanh nghiệp đã phát lượng của các đối tác nước ngoài và nâng cao triển trước đó. Và chúng tiến tới một trạng hơn nữa sản phẩm nội địa để đáp ứng và thái dừng nhất định trong tương lai. Thứ hai, cũng cố chất lượng cuộc sống của người dân. nguồn vốn FDI có tác động rất lớn đến sự hội Kiến nghị thứ ba, cần phát huy tối đa nguồn tụ TFP của ngành chế biến thực phẩm và đồ vốn FDI. Từ nghiên cứu chỉ ra, chúng ta uống. Nó rút ngắn được một nửa thời gian đang sử bắt kịp của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, qua dụng nguồn vốn FDI chưa hiệu quả, còn có phân tích các biến và kết quả của các mô nhiều vấn đề cần được phân tích và tìm hiểu hình chúng ta cũng thấy được rằng, nguồn rõ hơn để giúp tối đa hóa lợi ích của nguồn vốn FDI khi đầu tư vào Việt Nam mới chỉ vốn FDI, giúp nền kinh tế Việt Nam ngày dừng lại ở một chiều là sản phẩm của các càng phát triển và bền vững. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ARELLANO, M., 1988. "An Alternative Transformation for Fixed Effects Models with Predetermined Variables." Applied Economics Discussion Paper, 57 2. ARELLANO, M. and S. BOND., 1991. "Some Test Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations." Review of Economic Studies, 58, 577-297. 3. ARELLANO, M. AND O. BOVER., 1995. "Another Look at the Instrumental Variable Estimation of Error-Components Models." Journal of Econometrics, 68, 29-51. 4. BLUNDELL, R. AND S. BOND., 1998. "Initial Conditions and Moment Restrictions in Dynamic Panel Data Models " Journal of Econometrics, 87, 115-43. 5. BOND, S. ; H. HOEFFLER AND J. TEMPLE, 2001. "Gmm Estimation of Empirical Growth Models." CEPR Discussion Paper, 3048. 6. BARRO, R. J. AND X. SALA-I-MARTIN. 1995. Economic Growth. New York: McGraw-Hill. 7. CASELLI, F.; G. ESQUIVEL AND F. LEFORT. 1996. "Reopening the Convergence Debate: A New Look at Cross-Country Growth Empirics." Journal of Economic Growth, 1, 363-89. 8. JAMES LEVINSOHN, A. P. (2000). Estimating production function using input to control for unobservables. Russell The Journal Of The Bertrand Russell Archives.
  9. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 9 9. LUCAS, R. E. (1988). On the mechanics of economic development. Journal of Monetary Economics 22: 3-42. 10. RALHAN, MUKESH. 2002. "Convergence of Income among Provinces in Canada – an Application of Gmm Estimation." Econometrics Working Paper. 11. SOLOW, R. M. 1956. "A Contribution to the Theory of Economic Growth." Quarterly Journal of Economics, 70, 65-94. 12. NGUYỄN KHẮC MINH, PHẠM VĂN KHÁNH, NGUYỄN VIỆT HƯNG, PHAN TẤT HIỂN, Hội nhập và hội tụ năng suất ở cấp độ doanh nghiệp của ngành dệt may, Tạp chí kinh tế&Phát triển,(2014) số 205, 44-52. 13. PHAN TẤT HIỂN, Hội nhập và hội tụ năng suất ở cấp độ doanh nghiệp của ngành chế biến thực phẩm và đồ uống, Kỷ yếu hội thảo khoa học Tài chính định lượng và các vấn đề liên quan, NXB trường ĐH Tài chính – Marketing Tp. Hồ Chí Minh, (2015).
nguon tai.lieu . vn