Xem mẫu

  1. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 39 – 47 ẢNH HƯỞNG CỦA CALCIUM NITRATE VÀ ACID BORIC ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ ĐỘ CỨNG CÂY CỦA GIỐNG LÚA ML202 TRỒNG TRONG CHẬU NĂM 2019 Võ Hoài Hận1, Trần Thị Bích Vân2 1 Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 24/03/2020 Ngày nhận kết quả bình duyệt: This study was conducted to determine concentrations of Ca(NO3)2 and 18/06/2020 H3BO3 individually or in combination with the growth, yield and stem Ngày chấp nhận đăng: hardness of the ML202 rice variety. The experiment was conducted in 12/2021 Randomized Completely Block Design (RCBD) with 9 control treatments Title: including: Ca(NO3)2 0,5%, Ca(NO3)2 1%, H3BO3 50 ppm, H3BO3 100 ppm, Effect of Ca(NO3)2 and H3BO3 Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 50 ppm, Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 100 ppm, to the growth, yield and stem Ca(NO3)2 1% + H3BO3 50 ppm, Ca(NO3)2 1% + H3BO3 100 ppm, 4 hardness of the ML202 rice replications per treatment. The results showed that the mixture of Ca(NO 3)2 variety in 2019 and H3BO3 increases the hardness of rice stem, number of grains/panicle, Keywords: filled grains percent, and rice yield/pot. For ML202, spray Ca(NO3)2 0,5% ML202, stem hardness, or Ca(NO3)2 1% with H3BO3 100 ppm increases the rice yield significantly Ca(NO3)2, H3BO3, lodging compared with control treatment (42,1 and 40,8 g/pot). Từ khóa: ML202, độ cứng cây, TÓM TẮT Ca(NO3)2, H3BO3, đổ ngã Thí nghiệm thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra nồng độ Ca(NO3)2 và H3BO3 riêng lẻ hoặc kết hợp đến sự sinh trưởng, năng suất và độ cứng cây trên giống lúa ML202. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 9 nghiệm thức: Đối chứng (phun nước), Ca(NO3)2 0,5%, Ca(NO3)2 1%, H3BO3 50 ppm, H3BO3 100 ppm, Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 50 ppm, Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 100 ppm, Ca(NO3)2 1% + H3BO3 50 ppm và Ca(NO3)2 1% + H3BO3 100 ppm, mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần. Kết quả thí nghiệm cho thấy phun kết hợp Ca(NO3)2 và H3BO3 có hiệu quả gia tăng độ cứng cây, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc và năng suất/chậu. Xử lý Ca(NO3)2 0,5% hoặc Ca(NO3)2 1% kết hợp với H3BO3 100 ppm có hiệu quả gia tăng năng suất khác biệt so với đối chứng (42,1 và 40,8 g/chậu). 39
  2. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 39 – 47 1. GIỚI THIỆU H3BO3 riêng lẻ hoặc kết hợp đến sự sinh trưởng, Những năm gần đây tình hình biến đổi khí hậu năng suất và độ cứng cây trên lúa ML202. đang ảnh hưởng tới sản xuất lúa ở Đồng bằng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng và cả nước CỨU nói chung. Sản xuất lúa trong thời tiết mưa bão 2.1 Vật liệu gặp nhiều khó khăn đặc biệt là lúa bị đổ ngã. Bên Thí nghiệm được tiến hành tại nhà lưới Khoa cạnh đó, việc bón nhiều phân đạm, sử dụng giống Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. Thời gian dễ đổ ngã cũng là nguyên nhân làm tăng sự đổ ngã thực hiện từ tháng 06/2019 đến 09/2019. trên lúa trong mùa mưa bão (Nguyễn Minh Chơn và cs., 2010). Đổ ngã ở lúa sẽ làm giảm năng suất Lúa ML202 là giống lúa được chọn tạo từ trại lúa và chất lượng, quá trình cơ giới hóa trong thu Ma Lâm tỉnh Bình Thuận. Giống lúa ML202 có hoạch, tăng chi phí sản xuất trong thu hoạch, phơi thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày, chiều cao sấy (Lang và cs., 2012; Yoshinaga, 2005; Nguyễn 75-80 cm, năng suất trung bình từ 6-7 tấn/ha (Sở Văn Hùng và cs., 2013). Giống lúa ML202 là Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn tỉnh giống lúa kháng rầy tốt, giảm được sâu bệnh, cho Khánh Hòa, 2018). năng suất cao, chất lượng đáp ứng được ngành Hóa chất: Ca(NO3)2.4H2O, H3BO3 do Trung Quốc nông nghiệp khuyến cáo sử dụng ở các tỉnh Duyên sản xuất, phân Urea (46% N), DAP (18% N, 46% hải Nam Trung Bộ (Phạm Dũng, 2011). Những P2O5), KCl (60% K2O), thuốc bảo vệ thực vật… năm gần đây, giống lúa ML202 được nhiều nông Đất thí nghiệm: Đất được lấy tại vùng sản xuất dân ở ĐBSCL lựa chọn sản xuất (Báo Vĩnh Long, lúa 3 vụ tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Kết 2014). quả phân tích đất được trình bày và đánh giá ở Tuy nhiên, giống lúa này có nhược điểm là yếu rạ Bảng 1, pH được đánh giá là chua trung bình, hầu nên dễ đổ ngã trong thời tiết mưa bão. Việc ứng hết các nguyên tố dinh dưỡng ở mức trung bình, dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế đổ ngã Ca trao đổi trong đất được đánh giá là thiếu, còn và tăng năng suất lúa thông qua việc cung cấp các Bo trao đổi đủ (Ngô Ngọc Hưng và cs., 2004). chất dinh dưỡng có khả năng tăng độ cứng cho cây Theo Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài (2010), ngày càng được quan tâm. Trong 13 loại dưỡng Ca và Bo là 2 nguyên tố không di động, khi thiếu chất thiết yếu gồm N, P, K, Ca, Mg, S, B, Mn, Fe, thì các bộ phận non của cây sẽ biểu hiện triệu Zn, Cu, Mo, Cl đối với cây trồng thì Canxi và Bo chứng. Thêm vào đó, với pH chua trung bình càng được xem là có hiệu quả gia tăng độ cứng chắc và làm cho độ hữu dụng Ca và Bo trong đất bị suy gia tăng sự thụ phấn thụ tinh (Nguyễn Bảo Vệ & giảm. Nguyễn Huy Tài, 2010). Tuy nhiên, hiện nay chưa Dụng cụ khác: Chậu nhựa đen (đường kính 30 cm, có nghiên cứu về hiệu quả của 2 loại dưỡng chất cao 15 cm), bộ dụng cụ đo độ cứng cây, tủ sấy, này trên giống lúa ML202. Vì vậy, đề tài được cân điện tử. thực hiện nhằm tìm ra nồng độ Ca(NO3)2 và Bảng 1. Các đặc tính vật lý, hóa học của đất khi bắt đầu thí nghiệm. Thang đánh giá (trích dẫn bởi Ngô STT Một số đặc tính lý - hóa đất Giá trị Đánh giá Ngọc Hưng và cs., 2004) Washington 1 pH (H2O 1:2,5) 5,26 Chua trung bình University - Tree (2001) 40
  3. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 39 – 47 Thang đánh giá (trích dẫn bởi Ngô STT Một số đặc tính lý - hóa đất Giá trị Đánh giá Ngọc Hưng và cs., 2004) 2 EC (mS/cm) 0,81 3 N hữu dụng (mg/100g) 7,3 Trung bình Harris (2003) 4 P hữu dụng (mg/100 g) 5,10 Trung bình Harris (2003) 5 K trao đổi (meq/100 g) 0,24 Trung bình Kyuma (1976) 6 Ca trao đổi (meq/100 g) 5,03 Thấp Marx et al. (1999) 7 Mg trao đổi (meq/100 g) 2,24 Trung bình Marx et al. (1999) Washington 8 B dễ tiêu (mg/100 g) 2,24 Đủ University - Tree (2001) N hữu dụng: NH4-N và NO3-N 2.2 Phương pháp nghiên cứu Các chỉ tiêu theo dõi Thí nghiệm được bố trí trồng trong chậu (đường Các chỉ tiêu theo dõi (5 cây/chậu) gồm: Chiều cao kính 30 cm, cao 15 cm, 6 kg đất khô/chậu), theo cây (cm), số chồi/chậu được lấy trước khi phun thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố dinh dưỡng vào giai đoạn 20, 40, 60 ngày sau sạ, gồm 9 nghiệm thức: (1) Đối chứng (phun nước), số bông/chậu, chiều dài bông (cm), số hạt/bông, tỉ (2) Ca(NO3)2 0,5%, (3) Ca(NO3)2 1%, (4) H3BO3 lệ hạt chắc (%), khối lượng 1.000 hạt (w14%, g, 50 ppm, (5) H3BO3 100 ppm, (6) Ca(NO3)2 0,5% 14%), năng suất thực tế (W14%, g/chậu, 14%) + H3BO3 50 ppm, (7) Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 được lấy vào giai đoạn thu hoạch. Độ cứng của 100 ppm, (8) Ca(NO3)2 1% + H3BO3 50 ppm, (9) cây lúa được áp dụng theo phương pháp của Ca(NO3)2 1% + H3BO3 100 ppm, với 4 lần lặp Nguyễn Minh Chơn (2007). Tính toán thống kê lại, mỗi lặp lại là 1 chậu (mỗi chậu gieo 5 hạt lúa, các số liệu bằng phần mềm SPSS và dùng phép Ca và B xử lý ở giai đoạn 20, 40 và 60 ngày sau thử Duncan để so sánh sự khác biệt giữa các khi gieo). nghiệm thức. Bón phân vô cơ theo công thức phân của Phạm Sỹ 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tân và Chu Văn Hách (2013) bón cho lúa ở 3.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng ĐBSCL là 120 kg N/ha, 60 kg P2O5, 50 kg K2O 3.1.1 Chiều cao cây tương đương 0,42 g N, 0,21 g P2O5, 0,175 g K2O cho mỗi chậu, được chia làm các lần bón: Kết quả Bảng 2 cho thấy giai đoạn 20 và 40 ngày sau khi gieo (NSKG) chiều cao cây khác biệt • Bón lót: Toàn bộ phân lân, 1/2 K2O, trộn phân không ý nghĩa qua phân tích thống kê. Tuy nhiên, vào đất. vào giai đoạn 60 NSKG và thu hoạch thì chiều • Giai đoạn 7-10 ngày sau khi gieo: Bón 1/5 N. cao cây khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý • Giai đoạn 20-25 ngày sau khi gieo: Bón 2/5 N. nghĩa 1%. Giai đoạn 60 NSKG, các nghiệm thức • Giai đoạn 18-20 ngày trước khi trổ: Bón 1/5 N phun Bo hoặc phun Canxi kết hợp với Bo có hiệu và 1/2 K2O. quả gia tăng chiều cao cây so với nghiệm thức đối • Giai đoạn lúa trổ đều: Bón 1/5 N. chứng. Vào giai đoạn thu hoạch, khi phun 41
  4. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 39 – 47 Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 50 ppm có chiều cao cây gia tăng chiều cao cây liên quan đến chức năng là 88,6 cm khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng của các chất dinh dưỡng này trên một số quá là 83,2 cm nhưng khác biệt không ý nghĩa với các trình sinh lý trong cây như phân chia tế bào, phân nghiệm thức còn lại. Theo Zoz và cs. (2016) chiều hóa và kéo dài tế bào, điều chỉnh việc sản xuất cao cây lúa mì gia tăng khi xử lý Canxi và Bo, sự auxin trong cây. Bảng 2. Ảnh hưởng của Calcium Nitrate và Acid Boric đến chiều cao cây (cm) vào giai đoạn 20, 40, 60 NSKG và thu hoạch của giống lúa ML202 trồng trong chậu năm 2019. Nghiệm thức 20 NSKG 40 NSKG 60 NSKG Thu hoạch Đối chứng (phun nước) 50,5 60,4 81,7d 83,2b Ca(NO3)2 0,5% 50,6 63,8 83,8c 86,1ab Ca(NO3)2 1% 50,0 60,1 84,7bc 87,6ab H3BO3 50 ppm 50,7 60,4 85,8ab 87,5ab H3BO3 100 ppm 50,1 62,9 86,3ab 85,7ab Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 50 ppm 50,6 66,1 85,1abc 88,6a Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 100 ppm 50,3 63,0 86,6a 86,1ab Ca(NO3)2 1% + H3BO3 50 ppm 50,6 64,8 85,4ab 86,1ab Ca(NO3)2 1% + H3BO3 100 ppm 50,2 64,7 85,7ab 86,4ab Mức ý nghĩa ns ns ** ** CV (%) 1,46 4,62 0,88 1,47 Trong cùng một cột, các số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê; ns: khác biệt không ý nghĩa; **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%. 3.1.2 Số chồi/chậu Bảng 3 cho thấy giai đoạn 20 NSKG số chồi/chậu nghiên cứu của Hussian và cs. (2012) và Kundu khác biệt không ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm and Sarkar (2009), việc bổ sung Ca(NO3)2 và thức. Giai đoạn 40 và 60 NSKG số chồi/chậu H3BO3 có thể làm tăng số chồi do Ca và B và vai khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Giai trò hiệp lực, chúng có khả năng là tăng sự phân đoạn 40 NSKG, nghiệm thức phun Ca(NO3)2 1% chia tế bào từ đó tăng số chồi. Theo Nguyễn Ngọc + H3BO3 100 ppm cho số chồi là 25 chồi/chậu Đệ (2009) số chồi hình thành bông sẽ ổn định khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng là 19 trước 10 ngày khi đạt được số chồi tối đa, các chồi chồi/chậu, các nghiệm thức còn lại khác biệt hình thành sau là các chồi vô hiệu sẽ chết đi do bị không ý nghĩa với nhau. Kết quả phù hợp với cạnh tranh về dinh dưỡng và ánh sáng. Bảng 3. Ảnh hưởng của Calcium Nitrate và Acid Boric đến số chồi/chậu vào giai đoạn 20, 40, 60 NSKG và thu hoạch của giống lúa ML202 trồng trong chậu năm 2019. Nghiệm thức 20 NSKG 40 NSKG 60 NSKG Thu hoạch Đối chứng (phun nước) 16,8 19,0b 21,3b 17,8 Ca(NO3)2 0,5% 19,5 21,3ab 21,3b 18,0 Ca(NO3)2 1% 16,8 20,0ab 25,5ab 16,3 42
  5. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 39 – 47 H3BO3 50 ppm 18,0 23,0ab 24,0ab 17,8 H3BO3 100 ppm 16,8 22,8ab 27,3a 18,3 Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 50 ppm 19,0 23,3ab 23,5ab 19,0 Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 100 ppm 16,3 22,0ab 22,5ab 17,0 Ca(NO3)2 1% + H3BO3 50 ppm 17,0 22,5ab 25,3ab 19,3 Ca(NO3)2 1% + H3BO3 100 ppm 18,8 25,0a 22,8ab 20,0 Mức ý nghĩa ns ** ** ns CV (%) 10,2 10,3 10,4 19,8 Trong cùng một cột, các số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê; ns: khác biệt không ý nghĩa; **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%. 3.2 Độ cứng lóng thân tạo phức với một số thành phần vách tế bào như Kết quả Bảng 4 cho thấy nghiệm thức phun pectin, polyme polyhydroxyl, polyol và Ca2+. Kết Ca(NO3)2 1% và nghiệm thức phun kết hợp quả của sự hiệp lực này giúp tăng độ cứng chắc Ca(NO3)2 1% + H3BO3 50 ppm có hiệu quả làm của vách tế bào (Almad và cs., 2009; Chu Thị gia tăng độ cứng của lóng thứ 2, 3 và 4 khác biệt Thơm và cs., 2006). Theo Hoshikawa & Wang có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Kết (1990) sự đổ ngã tập trung xảy ra ở lóng thứ 4 với quả này phù hợp với nghiên cứu của Võ Thanh tỷ lệ 46,4 đến 80,4%. Chính vì vậy, độ cứng lóng Mạnh (2014) và Nguyễn Thị Tường Vân (2011) 4 càng gia tăng sẽ hạn chế đến mức thấp nhất sự khi bổ sung Canxi giúp gia tăng độ cứng của lóng đổ ngã trên lúa. lúa. Thêm vào đó, Bo cùng với Canxi có khả năng Bảng 4. Ảnh hưởng của Calcium Nitrate và Acid Boric đến độ cứng lóng 2, 3 và 4 (N) của giống lúa ML202 trồng trong chậu năm 2019. Nghiệm thức Lóng 2 Lóng 3 Lóng 4 Đối chứng (phun nước) 4,10b 4,89cde 5,70cd Ca(NO3)2 0,5% 4,30b 5,20bcd 5,70cd Ca(NO3)2 1% 5,02a 5,63a 6,95a H3BO3 50 ppm 4,29b 4,82de 5,41d H3BO3 100 ppm 4,35b 4,83de 5,58d Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 50 ppm 4,08b 4,81e 5,86cd Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 100 ppm 4,09b 4,89cde 6,23bc Ca(NO3)2 1% + H3BO3 50 ppm 4,77a 5,50ab 6,44ab Ca(NO3)2 1% + H3BO3 100 ppm 4,27b 5,25bc 6,41ab Mức ý nghĩa ** ** ** CV (%) 4,04 3,46 4,32 Trong cùng một cột, các số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa; **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%. 43
  6. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 39 – 47 3.3 Các thành phần năng suất và năng suất 3.3.1 Số bông/chậu Số bông/chậu khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 5) dao động từ 16,3 - 20 bông/chậu. Như vậy, xử lý Ca(NO3)2 và H3BO3 không ảnh hưởng đến số bông/chậu. 3.3.2 Số hạt/bông Số hạt/bông giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê. Số hạt trên bông đạt cao nhất ở nghiệm thức phun Ca(NO3)2 1% là 127 hạt, khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng là 88,9 hạt/bông nhưng khác biệt không ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (Bảng 5). Canxi giúp gia tăng số hạt/bông do nồng độ Ca2+ tự do cao nhất gần với màng tế bào vào khoảng 2-10 µM ở đầu ống phấn đang phát triển giúp ống phấn kéo dài ra (Steinhorst & Kudla, 2013). Không những vậy, Canxi còn làm cho ống phấn trương phồng lên giúp tinh tử dễ dàng đi vào trong tế bào noãn (Jones, 2003). 3.3.3 Tỷ lệ hạt chắc Tỷ lệ hạt chắc được trình bày ở Bảng 5 cho thấy phun Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 50 ppm có hiệu quả làm tăng tỷ lệ hạt chắc (87,4%) so với đối chứng (80,9%). Các nghiệm thức có sự kết hợp của H3BO3 50 ppm với Ca(NO3)2 (0,5% và 1%) và phun Ca(NO3)2 riêng lẻ cho tỷ lệ hạt chắc cao hơn các nghiệm thức còn lại. Việc cung cấp Canxi và Bo làm tăng số hạt chắc/bông là do Bo tăng khả năng nảy mầm, kích thước và tỉ lệ sinh hạt phấn trên lúa trong khi Canxi giúp kéo dài ống phấn và làm cho ống phấn trương phồng lên giúp tinh tử dễ dàng đi vào trong tế bào noãn kéo dài, từ đó gia tăng quá trình thụ phấn thụ tinh cho cây giúp tăng năng suất cây trồng (Garg và cs.,1979; Jones, 2003; Steinhorst & Kudla, 2013). Bảng 5. Ảnh hưởng của Calcium Nitrate và Acid Boric đến các thành phần năng suất của giống lúa ML202 trồng trong chậu năm 2019. Khối Số Số hạt/bông Tỷ lệ hạt lượng Nghiệm thức bông/chậu (hạt) chắc (%) 1.000 hạt (g) Đối chứng (phun nước) 17,8 88,9b 80,9e 22,8 Ca(NO3)2 0,5% 18,0 95,5ab 84,7abc 22,6 Ca(NO3)2 1% 16,3 127a 84,1bcd 22,7 H3BO3 50 ppm 17,8 101ab 87,1ab 23,2 H3BO3 100 ppm 18,3 104ab 81,4de 22,3 Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 50 ppm 19,0 100ab 87,4a 23,0 Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 100 ppm 17,0 114ab 86,4ab 22,9 Ca(NO3)2 1% + H3BO3 50 ppm 19,3 110ab 85,5ab 22,9 Ca(NO3)2 1% + H3BO3 100 ppm 20,0 108ab 82,0cde 23,4 Mức ý nghĩa ns ** ** ns CV (%) 19,8 13,5 0,87 3,49 Trong cùng một cột, các số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê; ns: khác biệt không ý nghĩa; **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%. 44
  7. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 39 – 47 3.3.4 Khối lượng 1.000 hạt 3.3.5 Chiều dài bông Khối lượng 1.000 hạt giữa các nghiệm thức khác Kết quả Bảng 6 cho thấy chiều dài bông lúa giữa biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa qua 5). Khối lượng 1.000 hạt của các nghiệm thức dao phân tích thống kê. Chiều dài bông của các động từ 22,3-23,4 g, trung bình là 22,9 g. Theo nghiệm thức dao động từ 22,0-22,9 cm. Chiều dài Yoshida (1981) khối lượng 1.000 hạt là đặc tính bông là chỉ tiêu hình thái quan trọng có liên quan ổn định của giống vì kích thước hạt bị kiểm tra chặt chẽ với năng suất. Chiều dài bông thường do chặt bởi kích thước vỏ trấu. Tuy nhiên có thể bổ tính di truyền quy định, nhưng cũng bị chi phối sung dinh dưỡng làm tăng cỡ hạt đến đúng kích bởi điều kiện ngoại cảnh và chế độ canh tác thước di truyền của giống và giúp hạt vô gạo đầy (Phạm Thị Thanh Mai và cs., 2012). (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Bảng 6. Ảnh hưởng của Calcium Nitrate và Acid Boric đến chiều dài bông và năng suất của giống lúa ML202 trồng trong chậu năm 2019. Nghiệm thức Dài bông (cm) Năng suất (g/chậu) Đối chứng (phun nước) 22,3 30,9d Ca(NO3)2 0,5% 22,5 36,6bc Ca(NO3)2 1% 22,9 37,0bc H3BO3 50 ppm 22,0 35,8c H3BO3 100 ppm 22,1 38,7abc Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 50 ppm 22,8 40,8ab Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 100 ppm 22,6 35,1c Ca(NO3)2 1% + H3BO3 50 ppm 22,5 42,1a Ca(NO3)2 1% + H3BO3 100 ppm 22,5 37,7bc Mức ý nghĩa ns ** CV (%) 3,47 5,39 Trong cùng một cột, các số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê; ns: khác biệt không ý nghĩa; **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%. 3.3.6 Năng suất màng và Ca2+ hoạt động như một đồng yếu tố để Tất cả các nghiệm thức bổ sung Canxi và Bo điều tham gia vào việc hình thành các vị trí kích hoạt có hiệu quả gia tăng năng suất so với đối chứng giúp tăng quá trình quang hợp (Wang và cs., khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức 2019). Thêm vào đó, Bo có ảnh hưởng đến hàm ý nghĩa 1%. Xử lý Ca(NO3)2 1% + H3BO3 50 ppm lượng diệp lục tố và có vai trò trong việc vận (42,1 g/chậu) có hiệu quả gia tăng năng suất cao chuyển sản phẩm quang hợp đặc biệt là nhất khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức carbohydrate (Rehman và cs., 2014). Từ đó việc khác ngoại trừ nghiệm thức Ca(NO3)2 0,5% + bổ sung Canxi và Bo có hiệu quả trong việc gia H3BO3 100 ppm và Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 50 tăng năng suất lúa cũng được nghiên cứu bởi Ali ppm (Bảng 6). Việc cung cấp Canxi và Bo có liên và cs. (2016) và Kundu & Sarkar (2009). quan đến photosystem II (PSII) mà hệ thống này 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ bao gồm các enzyme oxi hóa khử liên quan đến 45
  8. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 39 – 47 4.1 Kết luận /05duoc-ban-voi-gia-cao- Xử lý Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 50 ppm và 2566443/#.XsU75TozY2w truy cập ngày Ca(NO3)2 1% + H3BO3 50 ppm trên giống lúa 20/05/2020. ML202 giúp tăng độ cứng cây, số hạt/bông, tỷ lệ Hussain, M., M. A. Khan, M. B. Khan, M. hạt chắc và năng suất lúa. Farooq, S. Farooq. (2012). Boron application 4.2 Đề nghị improves growth, yield and net economic return of rice. Rice Science, 19(3), 259-262. Trong sản xuất lúa ML202 có thể khuyến cáo nông dân phun Ca(NO3)2 0,5% + H3BO3 50 ppm Jones, J. B. (2003). Plant mineral nutrition. In: vào giai đoạn 20, 40 và 60 NSS để gia tăng năng Agronomic handbook: management of crops, suất lúa. soils an R d their fertility. CRC, Boca Raton, FL, USA: 441 pp. Cần thực hiện nghiên cứu thực tế ngoài đồng ruộng qua nhiều vụ khác nhau trên giống lúa Kundu, C. & R. K. Sarkar. (2009). Effect of foliar ML202 để đánh giá ảnh hưởng của Ca(NO3)2 và application of potassium nitrate and calcium H3BO3 trên lúa một cách toàn diện hơn. nitrate on performance of rainfed lowland rice (Oryza sativa). Indian Journal of Agronomy, TÀI LIỆU THAM KHẢO 4(54), 428-432. Ali, S., S. A. Raza., S. J. Butt & Z. Sarwar. Lang, Y., Yang X., Wang M. & Zhu Q. (2012). (2016). Effect of foliar boron application on Effects of lodging at different filling stages on rice (Oryza sativa L.) growth and final crop rice yield and grain quality. Rice Science, harvest. Agriculture and Food Sciences 19(4), 315-319. Research, 3(2), 49-52. Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Ahmad, W., A. Niaz, S. Kanwal., Rahmatullah., Gương, Nguyễn Mỹ Hoa. (2004). Giáo trình & M. Khalid Rasheed. (2009). Role of boron phì nhiêu đất. Cần Thơ: Tủ sách Đại học Cần in plant growth. Journal of Agricultural Thơ. Research, 47(3), 329-338. Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài. (2011). Giáo Garg, O. K., A. N. Sharma & G. R. S. S. Kona. trình dinh dưỡng khoáng cây trồng. Cần Thơ: (1979). Effect of boron on the pollen vitality Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. and yeild os rice plant (Oryza sativa L. var. Jaya). Plant and Soil, 52, 591-594. Nguyễn Minh Chơn. (Tháng 10, 2007). Hạn chế đổ ngã lúa. Kỷ yếu hội nghị khoa học “Phát Chu Thị Thơm., Phan Thị Lài. & Nguyễn Văn Tó, triển bền vững vùng Đồng Bằng Sông Cửu 2006. Phân vi lượng với cây trồng. tủ sách Long sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức khuyến nông phục vụ người lao động. Nhà Thương mại Quốc Tế (WTO)”. Trường Đại xuất bản Lao động Hà Nội. 130 trang. học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam. Hoshikawa. & Wang. (1990). A general Nguyễn Minh Chơn., Võ Thị Xuân Tuyền., & Lê observation on logded rice culms. In Studies Văn Hòa. (2010). Ảnh hưởng của on lodging in rice plant. Japanese Journal of Prohexadione-Calcium lên sự giảm đổ ngã của Crop Science, 59(4), 809-814. giống lúa ST1 ở các mức bón phân đạm khác http://snnptntkh.gov.vn/news/us/dep/dep_news_de nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần tail.aspx?id=2012121091331479741330.17&i Thơ, 14, 156-160. dDV=0.18 truy cập ngày 12/12/2019. Nguyễn Ngọc Đệ. (2009). Giáo trình cây lúa. Hồ http://www.baovinhlong.com.vn/kinh-te/nong- Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia nghiep/201410/vi-sao-lua-ma-lam-202- Thành phố Hồ Chí Minh. 46
  9. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 39 – 47 Nguyễn Thị Tường Vân. 2011. Ảnh hưởng của Journal of Soil Science and Plant Nutrition, 14 calcium lên hàm lượng calcium trong gạo, độ (3), 723-733. cứng cây, sinh trưởng và năng suất lúa Steinhorst, L. & J. Kudla. (2013). Calcium - a OM2514. (Luận văn không xuất bản). Trường central regulator of pollen germination and Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam. tube growth. Biochimica et Biophysica Acta, Nguyễn Văn Hùng., Trương Quang Trường., & 1833, 1573-1581. Phan Hiếu Hiền. (Tháng 7, 2013). Giới thiệu Võ Thanh Mạnh. 2014. Ảnh hưởng của Calcium Dự án IRRI-ADB và các vấn đề sau thu hoạch đến sự sinh trưởng, năng suất, độ cứng cây và lúa gạo ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo:“Giải bệnh đạo ôn trên lúa OM8923 trồng tại huyện pháp sau thu hoạch lúa gạo và san phẳng Châu Thành tỉnh An Giang. (Luận văn không ruộng ứng dụng kỹ thuật laser khu vực Bắc xuất bản). Cần Thơ: Trường Đại học Cần Thơ. Bộ, Trung Bộ Và Tây Nguyên”. Tp. Quảng Wang, Q., S. Yang, S. Wan & X. Li. (2019). The Ngãi, Việt Nam. significance of calcium in photosynthesis. Phạm Dũng. (2011). Sản xuất và cung ứng lúa International Journal of Molecular Sciences, giống các tỉnh phía Nam. Diễn đàn Khuyến 20(6), 1353-1367. nông @ Nông nghiệp. Lần thứ 5, ngày White, J., P. & M. R. Broadley. (2003). Calcium 12/07/2011 tại An Giang, 256-257. in plants. Annals of Botany, 92, 487-511. Phạm Sỹ Tân và Chu Văn Hách. (2013) . Bón Yoshida, S.. (1981). Cơ sở khoa học cây lúa. Viện phân cho lúa vùng ĐBSCL. Trong Nguyễn Nghiên cứu Lúa Quốc Tế. Nguyễn Minh Văn Bộ (Biên tập), Hội thảo Quốc gia về Thành dịch. Trường Đại học Cần Thơ. “Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng phân bón tại Việt Nam” (tr 154-167). Hà Nội: NXB Yoshinaga, S. (2005). Improve lodging resistance Nông Nghiệp. in rice (Oryza sativa L.) cultivated by submerged direct seeding using a newly Phạm Thị Thanh Mai., Nguyễn Đình Cường., developed hill seeder. Japan Agricultural Hoàng Thi Kim Hồng. & Võ Thị Mai Hương. Research Quarterly, 39(3), 147-152. (2012). Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, năng suất và khả năng kháng rầy nâu của một Zoz, T., F. Steiner, E. P. Seidel, D. D. Castagnara số giống lúa trồng tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí & G. E. D. Souza. (2016). Foliar application of Khoa Học, Đại học Huế, 75a (6), 91-100. calcium and boron improves the spike fertily and yield of wheat. Bioscience Journal, 32(4), Rehman, A., M. Farooq., Z. Ata Cheema., A. 873-880. Nawaz. & A. Wahid. (2014). Foliage applied boron improves the panicle fertility, yield and biofortifcation of fine grain aromatic rice. 47
nguon tai.lieu . vn