Xem mẫu

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG
CỦA TÔM RẰN (Penaeus semisulcatus de Haan, 1850) NUÔI THƯƠNG PHẨM Ở
PHÚ VANG, THỪA THIÊN HUẾ
EFFECTS OF DIFFERENT DIETS ON GROWTH AND SURVIVAL RATES OF GREEN TIGER
PRAWN (Penaeus semisulcatus de Haan, 1850) INTENSIVE CULTURED IN PHU VANG, THUA
THIEN HUE”Tôn Th
1

2

3

Tôn Thất Chất , Lại Văn Hùng , Ngô Văn Bình
1
Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế
2
Trường Đại học Nha Trang
3
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế
Tóm tắt

Tôm rằn (Penaeus semisulcatus) là loài có giá trị kinh tế cao, việc nghiên cứu dinh dưỡng nhằm
tìm ra công thức thức ăn phù hợp là rất cần thiết. Giới hạn của đề tài đã nghiên cứu trên 3 công thức
thức ăn khác nhau, thí nghiệm được lặp lại ba lần trong 9 ao đất với diện tích 2000m2/ao nhằm tìm ra
công thức nuôi phù hợp tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
Từ khóa: công thức thức ăn; tôm Rằn
Abstract

Green tiger prawn (Penaeus semisulcatus) is an economically important species, it’s very
essential to find a suitable practical diet. The study, in which there were 3 pratical diet treatments
allocated into nine earthen ponds (2000m2 each) was carried out in Thua Thien-Hue to determine the
suitable practical diet.
I. MỞ ĐẦU

hng ca các loi thc ăn thc t khác nhau

Tôm rằn (Penaeus semisulcatus) là loài
tôm



giá

trị

kinh

tế

cao

(60.000-

150.000đồng/kg), thịt thơm ngon nên thực
phẩm làm ra từ tôm Rằn được nhiều người ưa
chuộng. Kích thước trung bình của tôm trưởng
thành khá lớn (gần bằng tôm Sú: Penaeus
monodon); ở con cái là 166,6mm, trọng lượng
62g và con đực 139mm, trọng lượng 33g. Vì
vậy, tôm Rằn là một trong những đối tượng
nuôi hứa hẹn sẽ đem lại thành công lớn nếu
phát triển mô hình nuôi thương phẩm trên diện
rộng. Mặt khác, tôm Rằn là loài ăn tạp (Tôn
Thất Chất, Ngô Văn Bình, 2006) nên việc thử
nghiệm nguồn thức ăn sẵn có ở địa phương
để nuôi tôm Rằn với hy vọng tìm ra các giải
pháp công nghệ phù hợp là cần thiết. Chính vì
lý do đó nên chúng tôi thực hiện đề tài: “nh

28

đ n sinh trng và t l s
ng ca tôm Rn
(Penaeus semisulcatus de Haan, 1850) nuôi
thơng phm  Phú Vang, Tha Thiên Hu ”.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.

Đối

tượng

nghiên

cứu:

Tôm

Rằn

(Penaeus semisulcatus de Haan, 1850) có
chiều dài trung bình 13mm, trọng lượng trung
bình 0,005g/con.
2. Thời gian

nghiên

cứu:

Từ

ngày

01/01/2008 đến ngày 20/05/2008.
3. Địa điểm nghiên cứu: Thôn Tân An - Thị
trấn Thuận An - Phú Vang - Thừa Thiên Huế.
4. Nội dung nghiên cứu: Ảnh hưởng của các
công thức thức ăn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ
sống của tôm Rằn trong quá trình nuôi thương
phẩm.

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008
5. Phương pháp nghiên cứu

- Thành phần và phương pháp chế biến

5.1. Phương pháp thu thập số liệu, thông
tin: Thu thập thông tin từ địa phương; Tham

thức ăn chế biến (TACB)
* Thành phần:

khảo sách báo, tài liệu có liên quan được lưu

Bột cá tạp: 70%; Cám gạo: 20%; Bã đậu

trữ tại thư viện, học liệu, internet,...
5.2. Phương pháp thực nghiệm (Hình 1)

phộng: 5%; Bã đậu nành, bột sắn mì: 5%
* Phương pháp chế biến:
2

- Mỗi ao thí nghiệm có diện tích 2000m ;
Chất đáy bùn-cát; Độ sâu: 0,8-1,2m; pH: 7,2-

Các thành phần được xay mịn, trộn đều
với nhau đưa qua máy đùn thức ăn tạo viên

0

8,5; DO: 4,2-6,8mg/l; Nhiệt độ: 23-35 C; Độ
mặn: 20-25‰. Các ao thí nghiệm được bố trí

nén, đem phơi khô và bảo quản trong bao.

hoàn toàn ngẫu nhiên, các yếu tố môi trường
được duy trì tương đối đồng nhất giữa các ao.

Tôm Rằn (Penaeus semisulcatus)

Công thức 1 (CT1)
100% TACN

A1

A2

Công thức 2 (CT2)
50% TACN + 50% TACB

A3

B1

B2

B3

Công thức 3 (CT3)
100% TACB

C1

C2

C3

Tốc độ tăng trưởng của tôm Rằn

Công thức thức ăn phù hợp cho tôm Rằn

Hình 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
* Khẩu phần ăn:

+ Tôm 55-65 ngày nuôi: 4 - 6% trọng

+ Post 15-25 ngày nuôi: 0,15kg/1vạn tôm
giống/ngày; Mỗi ngày tăng thêm 0,04kg.
+ Tôm 25-35 ngày nuôi: 0,3kg/1vạn
tôm/ngày; Mỗi ngày tăng thêm 0,08kg.
+ Tôm 35-45 ngày nuôi: 0,58kg/1vạn
tôm/ngày; Ngày tăng thêm 0,14kg.
+ Tôm 45-55 ngày nuôi:
tôm/ngày.

1kg/1vạn

lượng thân.
+ Tôm 65-75 ngày nuôi: 3 - 4% trọng
lượng thân.
+ Tôm 75 ngày nuôi trở đi cho ăn 2 - 3%
trọng lượng thân.
Chú ý: Kiểm tra thức ăn tôm ăn hết (hoặc
không hết) mà lượng thức ăn tăng (hoặc giảm)
từ 5% đến 10% khẩu phần; Tiến hành cho ăn
ngày 4 lần vào lúc 5h, 10h, 17h và 22h.

29

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008
Bảng 1. Thành phần dinh dưỡng của các công thức thức ăn khác nhau
Thành phần (%)

Công thức 1

Công thức 2

Công thức 3

Độ ẩm

11,0

11,5

12,0

Protein

45,0

43,5

42,0

Lipid

7,0

8,5

10,0



3,0

4,0

5,0

Tro

13,0

13,5

14,0

NFE

21

19

17

Ghi chú: NFE – Chiết chất không đạm

* Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu:

+ Độ mặn (S‰): Đo bằng máy đo độ mặn

o

+ Nhiệt độ ( C): Đo bằng nhiệt kế thủy
ngân, đo 2 lần/ngày vào lúc 6h và 15h.

Hand Fractometer.
+ Độ kiềm: Xác định bằng test kH, 3 - 4

+ pH: Xác định bằng test pH, đo 2
lần/ngày vào lúc 6h và 15h.

ngày đo 1 lần lúc 10h.
+ Sau 10 ngày thu mẫu 1 lần, tiến hành

+ Lượng oxy hòa tan (DO): Xác định bằng

cân trọng lượng, đo chiều dài,...

test DO, đo 2 lần/ngày vào lúc 6h và 15h.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Ảnh hưởng của các công thức thức ăn (CTTA) đến quá trình tăng trọng của tôm Rằn
Bảng 2. Kết quả tăng trọng của tôm Rằn trong các công thức thức ăn khác nhau
W(g)
CT

Thời gian nuôi (ngày)
Ban đầu

10

20

a

0,227

a

0,200

a

0,167

CT1

0,005

CT2

0,005

CT3

0,005

30

a

1,150

ab

1,023

b

0,887

40

a

2,260

ab

2,017

b

1,677

50

a

4,180

b

3,943

c

3,470

60

a

6,137

b

5,830

c

5,260

70

a

7,040

b

6,850

c

6,080

80

a

7,310

a

7,453

b

7,107

c

6,307

a

b

7,257

c

6,417

a
b

Ghi chú: Trên cùng một cột, các chữ cái giống nhau thể hiện không có sự sai khác khi so sánh thống kê ở
mức ý nghĩa P = 0,05.

Qua bảng 2 nhận thấy: Khả năng tăng
trọng của tôm Rằn ứng với các công thức thức
ăn là khác nhau. Tôm Rằn tăng trọng chậm ở

80 ngày sự sai khác trọng lượng thân tôm
không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Như vậy, việc sử dụng thức ăn công

giai đoạn 20 ngày đầu (đặc biệt là 10 ngày
đầu), sau đó tăng rất nhanh ở giai đoạn 30-50

nghiệp (CT1) tôm tăng trọng nhanh hơn so với
sử dụng thức ăn chế biến (CT3) và thức ăn

ngày và tăng trọng chậm lại ở giai đoạn cuối
(đặc biệt ở giai đoạn 70-80 ngày). Kết quả

phối trộn (CT2). Điều này là do thức ăn công
nghiệp có sự cân đối về thành phần dinh

CT1 tôm tăng trọng lớn nhất, tiếp đến là CT2

dưỡng, kích thước hạt phù hợp, có mùi thơm

và thấp nhất là CT3. Sự sai khác trọng lượng
thân tôm khi sử dụng ba CTTA khác nhau ở

dẫn dụ nên tôm hoạt động bắt mồi tích cực
hơn thức ăn chế biến. Mặt khác, tỷ lệ protein

giai đoạn 30-70 ngày là có ý nghĩa thống kê
(P
nguon tai.lieu . vn