Xem mẫu

  1. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 31 – 38 ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN NPK, MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG CUNG CẤP DƯỠNG CHẤT CỦA ĐẤT PHÈN TRỒNG MÍA TẠI LONG MỸ - HẬU GIANG Nguyễn Quốc Khương1 1 Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 11/02/2020 Ngày nhận kết quả bình duyệt: Objectives of this study were to (i) determine the effects of NPK fertilizer 09/09/2020 application on growth, yield, agronomic efficiency and soil NPK supplying Ngày chấp nhận đăng: capabilities; (ii) determine the proper planting density for high yield on acid 12/2021 sulfate soil in Long My district - Hau Giang province. A 2x2 factorial Title: experiment in a completely randomized block design including the four Effects of NPK fertilizer fertilizer treatments (NPK, NP, NK and PK) and the three planting densities application and planting (8, 6, 4 tillers/m2) was conducted on acid sulfate soil, with four replications density on growth, yield and on 80 m2 of each plot. The results showed that nitrogen fertilizer application npk supplying capabilities improved stalk height, plant diameter and yield. The plant density of 8 from acid sulfate soil in long tillers/m2 improved stalk height and plant density, but it decreased plant My district Hau Giang diameter in compared with 4 tillers/m2. The soil without nitrogen, province phosphorus and potassium application resulted in lower yield in compared Keywords: with single nutrient. The agronomic efficiency ranged 108 - 154 kg planting density, sugarcane sugarcane/kg N; 88 - 131 kg sugarcane/kg P2O5 and 43 -76 kg sugarcane/kg yield, omission plot technique, K2O on acid sulfate soil in Long My district. The high yield was recorded on acid sulfate soil planting density of 6 tillers/m2 on acid sulfate soil in Long My district. Từ khóa: Mật độ hom mía, năng suất TÓM TẮT mía, kỹ thuật lô khuyết, đất phèn Mục tiêu của nghiên cứu là xác định (i) ảnh hưởng của bón NPK và mật độ lên sinh trưởng, năng suất mía, hiệu quả nông học của phân NPK và khả năng cung cấp dưỡng chất của đất (ii) Xác định mật độ trồng thích hợp cho năng suất cao trên đất phèn canh tác mía ở Long Mỹ - Hậu Giang. Thí nghiệm thừa số hai nhân tố trong bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên, trong đó nhân tố kỹ thuật lô khuyết (A) bao gồm NPK, NP, NK, PK và nhân tố mật độ (B) gồm: 8, 6, 4 hom/m2 được thực hiện trên đất phèn, với 4 lần lặp lại trên diện tích mỗi lô thí nghiệm là 80 m2. Kết quả thí nghiệm cho thấy bón N làm tăng chiều cao, đường kính và năng suất mía đường. Ở mật độ trồng 8 hom/m2 làm tăng chiều cao và số chồi nhưng làm giảm đường kính so với 4 hom/m2. Không bón N, P và K đưa đến năng suất thấp hơn so với bón đầy đủ từng loại dưỡng chất này. Hiệu quả nông học của phân NPK dao động 108 - 154 kg mía/kg đạm, 88 -131 kg mía/kg P2O5 và 43 -76 kg mía/kg K2O trên đất phèn trồng mía. Năng suất mía đạt cao ở mật độ trồng 6 hom/m2 trên đất phèn canh tác mía ở Long Mỹ - Hậu Giang. 31
  2. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 31 – 38 1. ĐẶT VẤN ĐỀ hàng hẹp (70 cm) so với khoảng cách hàng rộng Phân N, P, K đóng vai trò quan trọng để tăng năng (100 cm) (Neto et al., 2018). Điều này liên quan suất cây mía đường (Kumar và cs., 2019; Zeng và đến việc tăng số lượng cây trồng trên đơn vị diện cs., 2020; Alvarado và cs., 2019), nhưng nhu cầu tích. Mật độ trồng mía này ảnh hưởng trực tiếp của cây mía đối với các dưỡng chất này cao. Cụ đến số lượng cây mía, chiều cao thân mía và thể là, lượng hấp thu N, P, K ở cây mía khoảng đường kính thân mía mà các chỉ tiêu này liên quan 326 - 328 kg N/ha; 146 – 188 kg P2O5/ha và 622 - trực tiếp đến gia tăng năng suất mía trên đơn vị 918 kg K2O/ha trên đất phù sa và đất phèn trồng diện tích (Nazir và cs., 1999). Theo Bell và mía ở Đồng bằng sông Cửu Long (Nguyễn Quốc Garside (2005) năng suất mía tăng với sự gia tăng Khương và Ngô Ngọc Hưng, 2014). Tuy nhiên, mật độ trồng đến mức tối hảo. Tuy nhiên, theo các dưỡng chất này được cung cấp chủ yếu từ Tan và cs. (2016) các mức mắt mầm khác nhau phân bón, nên gây ra những tác động bất lợi như (75000-135000 mắt mầm/ha) chưa ảnh hưởng đến phát thải khí nhà kính khi sử dụng phân đạm và năng suất mía. Do đó, nghiên cứu được thực hiện tiềm năng ô nhiễm kim loại nặng khi sử dụng nhằm (i) Xác định ảnh hưởng của bón NPK và phân lân. Do đó, việc cung cấp vừa đủ dưỡng chất mật độ lên sinh trưởng, năng suất mía, khả năng cho cây trồng là vấn đề quan trọng trong việc gia cung cấp dưỡng chất của đất phèn và hiệu quả tăng hiệu quả sử dụng phân bón cũng như hiệu nông học của phân NPK; (ii) Xác định mật độ quả kinh tế, mà kỹ thuật lô khuyết là một trong trồng thích hợp cho năng suất cao trên đất canh những biện pháp tiềm năng. tác mía tại Long Mỹ - Hậu Giang. Kỹ thuật lô khuyết trong bón phân NPK được sử 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP dụng trong đánh giá khả năng cung cấp dưỡng 2.1 Phương tiện chất của đất trồng mía (Nguyễn Quốc Khương và Thí nghiệm được thực hiện trên đất phèn tại xã ctv., 2015). Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cho thấy Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, với rằng, năng suất mía đạt cao hơn ở khoảng cách đặc tính đất được trình bày ở Bảng 1. Bảng 1. Tính chất của đất thí nghiệm tầng 0 – 20 và 20 – 40 cm tại Long Mỹ - Hậu Giang Độ sâu (cm) pH(H2O) EC NO3- Pdễ tiêu Ktrao đổi Sét Thịt Cát (mS/cm) Bray 2 (cmol/kg) Đất: nước (1 : 2,5) (mg/kg) (%) 0-20 4,51 0,13 5,70 74,43 0,29 57,8 37,6 4,6 20-40 4,92 0,23 1,54 57,74 0,14 Nguồn: Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng (2014) 2.2 Phương pháp bón (kg/ha) được sử dụng cho giống K88-92 là Thí nghiệm thừa số hai nhân tố trong bố trí khối 300 N- 125 P2O5 và 200 K2O. hoàn toàn ngẫu nhiên, trong đó nhân tố kỹ thuật lô Chuẩn bị đất: lá mía của vụ trước được đốt. Hộc khuyết (A) với bốn nghiệm thức bao gồm NPK, mía được đào sâu 20 cm, rộng 15 cm, khoảng NP, NK, PK và nhân tố mật độ (B) với ba mức độ cách giữa 2 hàng là 80 cm. gồm: 8, 6, 4 hom/m2 trên đất phèn tại Long Mỹ, Hom giống có 2 mắt mầm và được đặt theo hàng Hậu Giang, đây là vùng chuyên canh mía đường. đôi trong trường hợp 8 hom/m2 trong khi đặt theo Thí nghiệm được thực hiện 4 lần lặp lại trên diện hàng đơn trong trường hợp có 4 hom/m2, và đặt tích mỗi lô thí nghiệm là 80 m2. Công thức phân theo hàng chéo trong trường hợp có 6 hom/m2. 32
  3. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 31 – 38 Phân bón được chia làm thành 4 lần bón. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN • Lần 1: Bón lót toàn bộ phân lân 3.1 Ảnh hưởng của bón NPK và mật độ trồng đến diễn biến sinh trưởng của cây mía • Lần 2: 10 ngày sau khi trồng bón 1/5 N đường trồng trên đất phèn Long Mỹ - Hậu • Lần 3: 60 ngày sau khi trồng bón 2/5 N + Giang 1/2 KCl 3.1.1 Ảnh hưởng của bón NPK và mật độ trồng • Lần 4: 145 ngày sau khi trồng bón 2/5 N đến diễn biến chiều cao cây mía + 1/2 KCl Kỹ thuật bón phân theo lô khuyết và mật độ hom Theo dõi chiều cao cây mía, đường kính cây và mía ảnh hưởng đến chiều cao cây mía trồng trên mật độ vào các thời điểm 40, 150, 210 và 330 đất phèn. Vào thời điểm thu hoạch, chiều cao cây ngày sau khi trồng (NSKT), mỗi nghiệm thức mía ở các nghiệm thức có bón đạm (432 – 451 chọn 20 cây và được đánh dấu để xác định ở các cm) cao hơn nghiệm thức không bón đạm (413 lần khác nhau. Xác định năng suất mía vào lúc thu cm). Tương tự, ở mật độ trồng 8 và 6 hom/m2 hoạch (330 NSKT). chiều cao cây mía (438 - 443 cm) cao khác biệt có Hiệu quả nông học (AE): kg năng suất cây trồng ý nghĩa thống kê 1% so với trồng ở mật độ 4 tăng trên mỗi kg chất dinh dưỡng bón vào. hom/m2 (422 cm). Không có sự tương tác đối với Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 phân tích phương chiều cao cây mía giữa bón phân theo kỹ thuật lô sai, so sánh khác biệt trung bình giữa các nghiệm khuyết và mật độ hom mía trồng (Bảng 2). thức thí nghiệm. Bảng 2. Ảnh hưởng của bón NPK và mật độ trồng đến diễn biến chiều cao cây mía (cm) trồng trên đất phèn Long Mỹ - Hậu Giang NSKT Nhân tố Nghiệm thức 40 150 210 330 Lô khuyết NPK 141a 299a 401a 451a (A) NP 136b 291a 398a 441ab NK 137b 295a 396a 432b PK 134c 275b 385b 413c 8 136b 288a 400a 443a Mật độ 6 139a 290a 395a 438a (hom) (B) 4 136b 279b 390b 422b F (A) ** ** ** ** F (B) ** * ** ** F (A x B) ** ns ns ns CV (%) 6,52 4,02 5,96 4,06 Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau khác nhau thì có khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 1% (**) và 5% (*); ns: không có khác biệt ý nghĩa thống kê. F(A): lô khuyết dưỡng chất N, P hoặc K; F(B): số hom mía/m2. F(AxB): tương tác giữa lô khuyết dưỡng chất N, P hoặc K và số hom mía/m2. 33
  4. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 31 – 38 Đạm cần thiết cho sự sinh trưởng và năng suất vì Đường kính cây mía tương đối ổn định từ 150 thiếu đạm làm giảm quang hợp, từ đó dẫn đến NSKT. Vào thời điểm thu hoạch, đường kính cây giảm năng suất mía (Sreewarome et al., 2007) ở các nghiệm thức có bón đạm cao hơn nghiệm trong khi bón thừa đạm hay lượng hút thu N thấp thức không bón đạm, với đường kính ở các làm chậm sự phát triển của cây và khả năng quang nghiệm thức dao động 2,29 – 2,56 cm. Trong khi hợp của lá dẫn đến lóng ngắn hơn. Do đó, đạm có mật độ càng dày thì đường kính cây càng nhỏ. Kết vai trò quan trọng trong thúc đẩy sinh trưởng mía quả Bảng 3, ở mật độ trồng 8 hom/m2 có đường (Nguyễn Quốc Khương và ctv., 2014a, b). Bên kính nhỏ nhất (2,32 cm) và khác biệt có ý nghĩa cạnh đó, trồng ở mật độ dày nên cây mía cần thống kê 5% so với trồng ở mật độ 4 và 6 vươn lóng để cạnh tranh dinh dưỡng và ánh sáng. hom/m2. Không có sự tương tác đối với đường Vì vậy, cây mía sẽ tăng chiều cao hơn so với mật kính cây giữa bón phân NPK theo kỹ thuật lô độ thưa hơn. Tuy nhiên, theo Ehsanullah et al., khuyết và các mức mật độ hom mía trồng (Bảng (2011) không có sự khác biệt về chiều cao cây 3). Theo Ehsanullah và cs. (2011) có sự khác biệt giữa ba mật độ khác nhau. về đường kính cây giữa ba mật độ khác nhau. 3.1.2 Ảnh hưởng của bón NPK và mật độ trồng đến diễn biến đường kính cây mía Bảng 3. Ảnh hưởng của bón NPK và mật độ trồng đến diễn biến đường kính cây mía (cm) trồng trên đất phèn Long Mỹ - Hậu Giang NSKT Nhân tố Nghiệm thức 150 210 330 Lô khuyết (A) NPK 2,57a 2,63a 2,56a NP 2,40b 2,48b 2,42a NK 2,34b 2,46b 2,41a PK 2,17c 2,36c 2,29b 8 2,34 2,48 2,32b Mật độ (hom) 6 2,40 2,51 2,45a (B) 4 2,38 2,47 2,46a F (A) ** ** ** F (B) ns ns * F (A x B) ns ns ns CV (%) 5,66 5,09 7,18 Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có chữ Số chồi mía trồng trên đất phèn thay đổi theo thời theo sau khác nhau thì có khác biệt ý nghĩa thống gian khảo sát được ghi nhận ở Bảng 4. Số chồi đạt kê ở mức 1% (**) và 5% (*); ns: không có khác cao nhất vào khoảng 150 NSKT. Không có sự biệt ý nghĩa thống kê. F(A): lô khuyết dưỡng chất khác biệt ý nghĩa thống kê 5% về số chồi giữa bốn N, P hoặc K; F(B): số hom mía/m2. F(AxB): nghiệm thức của kỹ thuật lô khuyết từ 40 – 330 tương tác giữa lô khuyết dưỡng chất N, P hoặc K NSKT. Tuy nhiên, có sự khác biệt ý nghĩa thống và số hom mía/m2. kê về số cây hữu hiệu giữa ba mức mật độ khác 3.1.3 Ảnh hưởng của bón NPK và mật độ trồng nhau. Mật độ trồng 6 và 8 hom/m2 có số chồi đến diễn biến số cây hữu hiệu tương đương nhau và cao khác biệt ý nghĩa thống 34
  5. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 31 – 38 kê 1% so với 4 hom/m2. Vào thời điểm 40 NSKT, hiệu được loại bỏ nên dẫn đến số chồi giảm ở giai mật độ hom ít hơn có số chồi tăng nhanh hơn so đoạn 210 và 330 NSKT. với mật độ hom cao hơn, nhưng sau đó số chồi vô Bảng 4. Ảnh hưởng của bón NPK và mật độ trồng đến diễn biến số cây mía hữu hiệu (cây/m2) trồng trên đất phèn Long Mỹ - Hậu Giang NSKT Nhân tố Nghiệm thức 40 150 210 330 Lô khuyết NPK 7,49 8,65 7,10 6,42 (A) NP 7,41 8,57 7,09 6,01 NK 7,48 8,56 7,20 6,22 PK 7,19 8,69 7,07 6,29 8 8,01a 8,93a 7,41a 6,65a Mật độ 6 7,34ab 8,84a 7,25a 6,45a (hom) (B) 4 6,78b 8,09b 6,68b 5,59b F (A) ns ns ns ns F (B) ** * ** ** F (A x B) ns ns ns ns CV (%) 15,32 11,90 9,68 12,60 Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau khác nhau thì có khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 1% (**) và 5% (*); ns: không có khác biệt ý nghĩa thống kê. F(A): lô khuyết dưỡng chất N, P hoặc K; F(B): số hom mía/m2. F(AxB): tương tác giữa lô khuyết dưỡng chất N, P hoặc K và số hom mía/m2. Theo Ehsanullah và cs. (2011) có sự khác biệt về Năng suất mía ở những nghiệm thức có bón đạm số cây mía giữa ba mật độ khác nhau. Số cây trên (133 – 147 tấn/ha) cao hơn nghiệm thức không đơn vị diện tích tăng cùng với sự gia tăng mật độ bón đạm (106 tấn/ha). Ngoài ra, năng suất mía ở (Garside et al., 2002). Đây là một trong những các mật độ trồng khác biệt có ý nghĩa thống kê yếu tố góp phần gia tăng năng suất mía (Nazir và 1%. Trong đó, năng suất mía ở mật độ 8 và 6 cs., 1999). hom/m2 (130 -134 tấn/ha) cao hơn ở mật độ 4 3.2 Ảnh hưởng của bón NPK và mật độ trồng hom/m2 (123 tấn/ha). Tuy nhiên, không có sự đến năng suất mía đường trồng trên đất tương tác giữa kỹ thuật bón khuyết dưỡng chất phèn Long Mỹ - Hậu Giang NPK và các mật độ trồng mía (Bảng 5). Bảng 5. Ảnh hưởng của bón NPK và mật độ trồng đến năng suất mía đường trồng trên đất phèn Long Mỹ - Hậu Giang Nhân tố Nghiệm thức Năng suất (tấn/ha) NPK 147,78a NP 134,91b Lô khuyết ( A) NK 133,24b PK 106,20c 35
  6. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 31 – 38 Nhân tố Nghiệm thức Năng suất (tấn/ha) 8 134,79a Mật độ (B) 6 130,20a 4 123,61b F (A) ** F (B) ** F (A x B) ns CV (%) 6,72 Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau khác nhau thì có khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 1% (**) và 5% (*); ns: không có khác biệt ý nghĩa thống kê. F(A): lô khuyết dưỡng chất N, P hoặc K; F(B): số hom mía/m2. F(AxB): tương tác giữa lô khuyết dưỡng chất N, P hoặc K và số hom mía/m2. Sự khác biệt về chiều cao (Bảng 2), đường kính mức tăng năng suất của mía trên đất phèn thân mía (Bảng 3) và số chồi (Bảng 4) giữa các Long Mỹ - Hậu Giang mật độ trồng dày và mật độ thưa là nguyên nhân Đáp ứng năng suất của cây mía đường đối với dẫn đến sự gia tăng năng suất mía ở mật độ dày dinh dưỡng khoáng đạm dao động 32,50 – 46,39 hơn. Những yếu tố này quyết định trực tiếp đến sự tấn/ha ở các mật độ trồng khác nhau trên đất phèn gia tăng năng suất mía trên đơn vị diện tích (Nazir Long Mỹ. Tương tự, đáp ứng năng suất 11,11 – và cs., 1999). 16,39 tấn/ha và 8,61 – 16,28 tấn/ha đối với dưỡng 3.3 Ảnh hưởng của bón NPK và mật độ trồng chất lân và kali, theo thứ tự (Hình 1). Nhìn chung, đến khả năng cung cấp NPK của đất qua mức gia tăng năng suất mía có khuynh hướng thấp ở mật độ ít hom mía trên đơn vị diện tích trồng. Mức tăng năng suất N (tấn/ha) P 80 K 60 46.39 45.83 40 32.50 16.39 16.11 11.11 20 14.72 15.28 8.61 0 8 6 4 Số hom mía (hom/m2) Hình 1. Ảnh hưởng của bón NPK và mật độ trồng đến mức tăng năng suất mía đường trên đất phèn Long Mỹ - Hậu Giang Theo Phan Toàn Nam và Ngô Ngọc Hưng (2010) 3.4 Ảnh hưởng của bón NPK và mật độ trồng mức tăng năng suất trên vùng đất trồng mía ở Hậu đến hiệu quả nông học của phân N, P và K Giang có mức tăng năng suất NPK theo thứ tự là trên đất phèn trồng mía Long Mỹ - Hậu 39 – 48 tấn/ha, 10 – 14 tấn/ha và 6 – 10 tấn/ha với Giang lượng phân bón 300 N – 125 P2O5 – 200 K2O. 36
  7. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 31 – 38 Hiệu quả nông học của phân đạm dao dộng 108 - N đạt cao nhất, kế đến phân lân và thấp nhất là 154 kg mía/kg đạm, 88 -131 kg mía/kg P2O5 và phân kali. Cụ thể, khi bón 1 kg dưỡng chất (kg N, 43 -76 kg mía/kg K2O. Tuy nhiên, kết quả đạt cao kg P2O5 hoặc kg K2O) gia tăng 160,48; 107,36 và hơn theo nghiên cứu của Singh và cs. (2008) với 48,74 kg mía, theo thứ tự. Đối với mía vụ gốc 1,652 kg mía/kg P2O5 và 692 – 906 kg mía/kg hiệu quả nông học lần lượt là 126,22; 84,19 và K2O. Koochekzadeh và cs. (2009) hiệu quả nông 44,80 kg mía trên kg phân trên đất phèn ở Long học sử dụng đạm thay đổi từ 60 - 140 kg mía/kg Mỹ -Hậu Giang (Nguyễn Quốc Khương và ctv., N. Theo Prasad (1996) hiệu quả nông học khi bón 2014c). Điều này cho thấy hiệu quả nông học 1 kg N tăng 150 kg mía ở Ấn độ. Theo Nguyễn trong nghiên cứu này cũng tương đương các Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng, (2013), trên nghiên cứu trước đây. đất phèn ở Long Mỹ hiệu quả nông học của phân (a) (b) (c) Hiệu quả nông học (kg mía/kg phân) 250 200 150 100 50 0 N P 2 O5 K2 O K2 O N P 2 O5 K2 O N P 2 O5 Dinh dưỡng Hình 2. Hiệu quả nông học của phân N, P và K trên đất phèn Long Mỹ - Hậu Giang với (a) 8 hom/m2, (b) 6 hom/m2 và (c) 4 hom/m2 4. KẾT LUẬN phosphorus. Communications in Soil Science Bón N làm tăng chiều cao, đường kính và năng and Plant Analysis, 50(22), 2960-2970. suất mía đường. Ở mật độ trồng 8 hom/m2 làm Bell, M.J. & A.L. Garside. (2005). Shoot and tăng chiều cao và số chồi nhưng làm giảm đường stalk dynamics and the yield of sugarcane kính so với 4 hom/m2. Không bón N, P và K đưa crops in tropical and subtropical Queensland, đến năng suất thấp hơn so với bón đầy đủ từng Australia. Field Crops Research, 92(2-3), 231- loại dưỡng chất này. Hiệu quả nông học của phân 248. NPK là 108 -154 kg mía/kg đạm, 88 -131 kg Ehsanullah, K. Jabran., M. Jamil., & A. Ghafar. mía/kg P2O5 và 43 -76 kg mía/kg K2O trên đất (2011). Optimizing the row spacing and phèn trồng mía. Năng suất mía đạt cao ở mật độ seeding density to improve yield and quality of trồng 6-8 hom/m2 trên đất phèn canh tác mía ở sugarcane. Crop & Environment, 2(1), 1-5. Long Mỹ - Hậu Giang. Garside, A.L., M.J. Bell., J.E. Berthelsen., & N.V. TÀI LIỆU THAM KHẢO Halpin. (2002). Effects of fumigation, density Alvarado, J.S., McCray, J.M., Erickson, J.E., and row spacing on the growth and yield of Sandhu, H.S., & Bhadha, J.H. (2019). sugarcane in two diverse environments. Proc. Sugarcane biomass yield response to Aust. Soc. Sugarcane Technol, 24, 135–144. phosphorus fertilizer on four mineral soils as related to extractable soil 37
  8. AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 31 – 38 Koochekzadeh A., G. Fathi., M.H. Gharineh., Nguyễn Quốc Khương., Nguyễn Kim Quyên., S.A. Siadat., S. Jafari., & Kh. Alami-Saeid. Huỳnh Mạch Trà My. & Ngô Ngọc Hưng. (2009). Impacts of rate and split application of (2014b). Chẩn đoán diễn biến nhu cầu đạm n fertilizer on sugarcane quality. International theo bảng so màu lá trong bón phân đạm cho journal of agricultural reseach, 4,116-123. cây mía đường ở Đồng bằng sông Cửu long. Tạp chí Khoa học đất. Số 44: 39-47. Kumar, A., Babar, L., Mohan, N., & Bansal, S. K. (2019). Effect of potassium application on Nguyễn Quốc Khương. & Ngô Ngọc Hưng. yield, nutrient uptake and quality of sugarcane (2014). Sử dụng kỹ thuật lô khuyết trong đánh and soil health. Indian Journal of giá dinh dưỡng khoáng đạm, lân và kali của cây mía trên đất phù sa đồng bằng sông Cửu Fertilisers, 15(7), 782-786. long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông Nazir, M.S., A. Ghafoor., K. Mahmood., S. thôn. Số 3+4, 56-66. Nawaz., & M. Aslam. (1999). Morpho- Nguyễn Quốc Khương. & Ngô Ngọc Hưng. qualitative traits of autumn planted sugarcane (2015). Đánh giá khả năng cung cấp dưỡng as influenced by seedling density and nutrient chất bản địa của đất cho cây mía trên đất phù management. Int. J. Agri. Biol,4, 238-240. sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa Neto, J. R., de Souza, Z. M., Kölln, O. T., học –Trường Đại học Cần Thơ, 39, 61-74. Carvalho, J. L. N., Ferreira, D. A., Castioni, G. Phan Toàn Nam. & Ngô Ngọc Hưng. (2010). Đáp A. F., ... & Franco, H. C. J. (2018). The ứng của bón NPK đến năng suất và chất lượng Arrangement and spacing of sugarcane cây mía đường trồng trên đất phèn. Tạp chí planting influence root distribution and crop khoa học đất, 35, 55-58. yield. BioEnergy Research, 11(2), 291-304. Prasad, R. (1996). Management of fertilizer Nguyễn Quốc Khương., Ngô Ngọc Hưng. & nitrogen for higher recovery. In: Nitrogen Nguyễn Kim Quyên. (2014c). Sử dụng “kỹ research and crop production. (Ed. Tandon thuật lô khuyết” trong đánh giá sinh trưởng và H.L.S.), FDCO, New Delhi, India. pp. 104- đáp ứng năng suất mía vụ gốc trên đất phù sa ở 115. Đồng bằng sông Cửu long. Chuyên đề Hướng Singh V.K., A.K. Shukla, M.S. Gill, S.K. Sharma, tới nền nông nghiệp công nghệ và xây dựng & K.N. Tiwari. (2008). Improving Sugarcane nông thôn mới. Tạp chí Nông nghiệp và Phát productivity through balanced nutrition with triển nông thôn, tháng 12 năm 2014, 77 – 84. potassium, sulphur, and magnesium. Better Nguyễn Quốc Khương. & Ngô Ngọc Hưng. Crops –India, 24,12-14. (2013). Ảnh hưởng của bón đạm, lân, kali kết Tan, F., Wang, L., Jing, Y., Huang, H., Wu, K., hợp bã bùn mía lên sinh trưởng, độ Brix và Li, T., Yu, F & Tan, H. (2016). Effects of năng suất của cây mía đường trên đất phù sa ở fertilizer application and planting density on Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học yield and main economic characters of –Trường Đại học Cần Thơ, Số 29b: 70-77. sugarcane variety Guitang 31. Journal of Southern Agriculture, 47(4), 564-570. Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Kim Quyên, Huỳnh Mạch Trà My. & Ngô Ngọc Hưng. Zeng, X.P., Zhu, K., Lu, J.M., Jiang, Y., Yang, (2014a). Sử dụng phương pháp bón phân đạm L.T., Xing, Y.X., & Li, Y.R. (2020). Long- theo bảng so màu lá trong chẩn đoán nhu cầu Term effects of different nitrogen levels on growth, yield, and quality in đạm của cây mía dựa trên sinh trưởng mía trên sugarcane. Agronomy, 10(3), 353. đất phù sa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học –Trường Đại học Cần Thơ. Số 33: 12-20. 38
nguon tai.lieu . vn