Xem mẫu

  1. TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, SỐ 1 (69), 1-2021 49 ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT NGUYỄN THỊ LÊ * - NGUYỄN THU TRÀ ** Tóm tắt: Theo lý luận của ngôn ngữ tri nhận thì bản nghĩa là nó không phải chỉ là một phương cách chất của ẩn dụ tri nhận là ẩn dụ ánh xạ qua các miền ý biểu thị các tư tưởng bằng ngôn ngữ mà còn là niệm: miền nguồn và miền đích. Sự ánh xạ không phải võ đoán, mà có cơ sở trong con người, trong một phương cách để tư duy về các sự vật. Ẩn kinh nghiệm sống hàng ngày và trong tri thức của con dụ ý niệm (conceptual metaphor): Là ẩn dụ dựa người. Cùng nằm trong một không gian văn hóa, trên kinh nghiệm của con người đối với thế Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tương đồng giới, trong đó một miền (thông thường là miền trong phương thức sinh hoạt, phương thức tư duy và cụ thể) được áp dụng để hiểu một miền khác đặc điểm tâm lý. Vì vậy, các đặc điểm tri nhận với cùng một sự vật hiện tượng của hai dân tộc cũng có (thông thường là miền trừu tượng hơn), miền nhiều điểm giống nhau. Lý luận này một lần nữa thứ nhất được gọi là miền nguồn (source được củng cố vững chắc hơn thông qua ngữ liệu, domain) và miền sau gọi là miền đích (target miêu tả, phân tích từ chỉ con vật dưới con mắt của domain). người Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tương đồng và khác biệt. Ẩn dụ vừa là một loại hành vi ngôn ngữ, Từ khóa: Từ chỉ động vật, ẩn dụ ý niệm, Trung - Việt. cũng lại là một loại hành vi tri nhận đồng thời Abstract: According to the theory of cognitive cũng lại là một hành vi văn hóa. Nếu chúng ta linguistics, the essence of cognitive metaphor is a không suy nghĩ đến ảnh hưởng của nhân tố văn metaphor mapping across conceptual domains: source, hóa sẽ khó có thể giải thích hai sự việc khác and target domains. The mapping is not arbitrary but nhau làm thế nào có thể liên hệ trong quan niệm based on human beings, everyday life experiences, and human knowledge. Sharing the same cultural của người, cũng không thể giải thích được con space, China and Vietnam have many similarities in người cảm nhận cơ chế sâu sắc của ẩn dụ. modes of living, thinking, and psychological Bài viết chủ yếu phân tích ẩn dụ ý niệm về characteristics. Therefore, the cognitive characteristics các từ chỉ động vật trong tiếng Trung và tiếng with the same thing, and phenomenon of the two countries also have many similarities. The theory is Việt xuất hiện ở từ vựng và câu, tiến hành once again supported with the linguistic data, the nghiên cứu sâu thêm cơ chế tri nhận ẩn dụ, description, and analysis of words indicating animals nhấn mạnh sự xuất hiện của ẩn dụ là đến từ trải in the eyes of Chinese and Vietnamese that have many nghiệm của con người, môi trường sống của similarities and differences. con người, phương thức tư duy của con người, Keywords: Words indicating animals, conteptual truyền thống văn hóa của con người. Sự giải metaphor, Chinese-Vietnamese. thích của con người đối với các hình tượng trừu tượng, hầu hết là được gắn liền với con Trong lịch sử tri nhận có lẽ người đầu tiên vật. Những thứ đó là quan hệ ánh xạ của hai coi ẩn dụ là công cụ tri nhận đó là Black (1998) miền ý niệm: miền nguồn và miền đích. Chẳng * TS - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội; Email: nguyenthile.haui@gmail.com ** TS - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
  2. 50 NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ ĐIỂN HỌC hạn, các miền nguồn và miền đích được Lakoff trong tiếng Việt và tiếng Trung có một phần ý và Johnson (1980): “Đời là một chuyến đi, tình nghĩa biểu trưng, liên tưởng giống và khác yêu là một chuyến đi,... và các ẩn dụ ý niệm nhau. Dưới đây tôi xin khảo sát một số tên động này được thể hiện qua các biểu thức ẩn dụ”. vật thường gặp, có ý nghĩa biểu trưng cao nhất. Còn các từ chỉ động vật trong bài viết này Hình tượng con vật trong lĩnh vực đời sống thì có: văn hóa của người Việt qua so sánh với những Ví dụ: miền nguồn: ong bướm biểu tượng và ý nghĩa của các con vật trong truyền thống văn hóa Trung Hoa chúng tôi miền đích: lăng nhăng trong tình yêu, không nhận thấy, người Việt có những cách nhìn rất chung thủy hiện thực và sinh động về từng con vật, và như Nghiên cứu hàm nghĩa văn hóa trong từ một quy luật phổ biến đối với đời sống văn hóa vựng chỉ động vật là một lĩnh vực chưa được (nhất là những lĩnh vực văn học nghệ thuật), đào sâu nghiên cứu, song với nhu cầu tìm hiểu những con vật thân quen đã trở những biểu về bản sắc văn hóa dân tộc, nhu cầu giao lưu tượng đa dạng đa nghĩa để người Việt khai thác văn hóa ngôn ngữ và nhu cầu học ngoại ngữ và sử dụng. Từ đó đúc kết thành những hình trong thời đại hội nhập toàn cầu hóa hiện nay, ảnh mang tính triết lý, hình tượng cũng rất sinh nghiên cứu hàm nghĩa văn hóa trong ngôn ngữ động, gần gũi để làm đẹp cho kho tàng văn hóa trở thành nhiệm vụ quan trọng. nghệ thuật cũng như cho mối ứng xử của mình. Chính với những sáng tạo rất thực tiễn người Hàm nghĩa văn hóa thường xuất hiện nhiều Việt đã làm phong phú thêm cho một trong nhất ở lớp từ vựng chỉ tên gọi động vật, hơn những nét văn hóa đặc thù văn hóa phương nữa các từ vựng này rất hàm súc về mặt ngữ Đông. Nghiên cứu đối chiếu giữa văn hóa nghĩa, đồng thời có sự biến đổi ngữ nghĩa rất Trung Quốc chúng tôi thấy có một độ khúc xạ phong phú trong lời nói. Trong bài viết này, làm cho biểu tượng con vật của Trung Hoa bị chúng tôi chọn một số từ trong lớp từ vựng chỉ biến dạng và người Việt đã ký gửi vào đấy tên gọi động vật thân thuộc gắn bó trong với những quan niệm của mình, ví dụ như văn hóa cuộc sống của người Việt Nam từ lâu đời để của người Trung Nguyên rất coi trọng con phân tích, so sánh hàm nghĩa văn hóa của ngựa, với tâm lý suy tôn “vó ngựa trường nhóm từ này trong hai ngôn ngữ Việt và Trung. chinh”, nên con ngựa được xem như biểu Thông qua phân tích so sánh thấy được quá tưởng của chiến tranh. “Ngựa” có một địa vị trình giao thoa, ảnh hưởng giống nhau và khác rất cao trong văn hóa Trung Quốc “Ngựa” là nhau trong quan niệm, sự liên tưởng ngôn ngữ biểu tượng của những người dân du mục. giữa Việt Nam và người Trung Quốc. “Ngựa” là biểu tượng của sự hiếu chiến và Chúng ta đều biết Việt Nam và Trung Quốc dũng cảm trong tiếng Trung Quốc. “Ngựa” còn là hai nước có phong tục tập quán, bối cảnh là biểu tượng của “khả năng, hiền thục, tài lịch sử, hoàn cảnh địa lý, tín ngưỡng tôn giáo năng, công thành danh toại”, người xưa thường và phương thức tư duy tương đối giống nhau. ví nhân tài với “千里马” “thiên lí ngựa”. Vì Hơn nữa, người Việt mượn rất nhiều từ gốc vậy, “con ngựa” có ảnh hưởng sâu sắc đến văn Hán của người Trung Quốc, khi vay mượn từ hóa và phong tục của Trung Quốc. Khi nhắc vựng, người Việt đồng thời mượn luôn hàm đến “ngựa”, người ta thường nghĩ đến những nghĩa văn hóa có trong từ vựng đó. Tuy nhiên, thành ngữ như “马不停蹄”,“万马奔腾”,“马到成 người Việt, bên cạnh mượn ý nghĩa Hán, lại bổ 功”,“ngựa phi không ngừng”, “ngựa phi nước sung thêm vào những quan niệm, tư tưởng thể đại vạn người mê”, “ngựa vươn tới thành hiện bản sắc văn hóa của mình. Những điều công”. Còn người Việt, cư dân lúa nước đi lại này dẫn đến có rất nhiều từ là tên động vật bằng thuyền, đánh nhau bằng những “thớt voi”
  3. TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, SỐ 1 (69), 1-2021 51 nên khi tiếp nhận con ngựa chiến của người tương tranh” hai thế lực chiến đấu, 坐山观虎斗 Trung Quốc, người Việt biến thành con ngựa “tọa sơn quan hổ đấu” ngồi xem hai tướng, hai thờ gắn với những anh hùng dân tộc. Ngoài ra thế lực chiến đấu, 骑虎难下 “cưỡi trên lưng hổ” trong tiếng Việt hình ảnh con ngựa cũng gây làm một việc rất khó khăn nguy hiểm nhưng cho người Việt nhiều nhiều ấn tượng âm tính cũng không thể dừng lại được.. Trong tiếng thân phận tôi đòi, bị người khác chi phối “thân Việt có “hổ tướng”. hổ phụ sinh hổ tử” đây là trâu ngựa”. Ở Việt Nam, “Ngựa” còn thường những cụm từ Hán Việt mà người Việt mượn được dùng để chỉ một người có tính xấu, như: từ tiếng Hán. Tuy nhiên, từ “hổ” trong tiếng “ngựa non háu đá”, “ngựa bất kham”. Trung ngoài ra cũng có hàm nghĩa khác mà tiếng Việt không có, ví dụ trong tiếng Trung Cũng hình tượng con rồng, nhưng con rồng có:电老虎 “con hổ điện, 水老虎 con hổ nước, 税 của Trung Quốc là biểu tượng gắn với quyền 老虎 con hổ thuế, 房地产老虎 con hổ nhà đất” uy của nhà vua nên rất oai phong, lẫm liệt và hàm nghĩa của “hổ” ở đây đã được chuyển dịch như một ma lực khuất phục con người. Nhưng thành thiết bị quá tiêu hao năng lượng và kẻ ở người Việt, hình tượng con rồng lại gắn với phạm tội lợi dụng chức quyền tham ô, chiếm nước (nông nghiệp lúa nước), với cội nguồn đoạt lượng lớn tài sản của nhà nước. Trong khi dân tộc (con rồng cháu tiên), nên biểu tượng về đó, người Việt lại gọi hổ là “ông ba mươi”. rồng vừa thiêng liêng tượng trưng cho Tổ quốc, Việt Nam có một truyền thuyết kể rằng đến 30 dân tộc vừa thân thương, vui vẻ chơi đùa với lũ tết, hổ thường tìm đến các thôn làng ăn thịt trẻ (trò chơi rồng rắn, múa lân, rước rồng). Khi người, mọi người sợ hãi gọi hổ là ông ba mươi. còn trẻ thơ, những đứa bé đã mê chơi trò bịt Người Trung Quốc nếu không biết truyền mắt bắt dê, rồng rắn lên mây.. lớn chút nữa thuyết này thì không thể hiểu được người Việt chúng lại được chơi và hát những bài hát đồng muốn ám chỉ điều gì. dao về những con vật. Những bài hát đồng dao đó không chỉ dạy chúng nhận biết cái xấu, cái Người Việt Nam và Trung Quốc đều cày tốt của cuộc đời (như những câu thơ ngụ ngôn ruộng bằng sức trâu, bò. Trâu, bò xuất hiện đầy hấp dẫn và có tính giáo dục cao) mà còn là trong nhóm từ vựng mang hàm ý nghĩa văn hóa những bài học đầu tiên dễ nhớ và đã nhớ là nhớ trong tiếng Việt và tiếng Hán với tần suất cao. suốt đời về những con vật và về môi trường Trâu, bò trong hai ngôn ngữ đều tượng trưng thiên nhiên. Thật khó có bài học về môi trường cho sức mạnh 九牛之力 “sức chín trâu”, 铁牛 nào cho trẻ lại hay, lại dễ hiểu, dễ nhớ như các “con trâu sắt”, “khỏe như trâu”, 对牛弹琴 “đàn trò chơi và những bài đồng dao. gảy tai trâu”. Ngược lại, trong tiếng Trung và Người Việt Nam và Trung Quốc đều cho tiếng Việt có những cách diễn đạt khác, trong rằng hổ là loài hung ác. Hổ tượng trưng cho đó ý nghĩa biểu trưng của từ trâu, bò không nơi nguy hiểm và thế lực. Trong tiếng Trung có giống nhau, nếu như ở tiếng Trung, trâu biểu “vi hổ ác tướng” (nghĩa là mượn uy danh lớn trưng cho sự kiễn nhẫn, chăm chỉ 牛黄狗宝 “lão để hành sự), hổ lang chi tâm (lòng dạ hổ lang), hoàng ngưu” (chỉ người chăm chỉ, kiên nhẫn). hay trong tiếng Việt và tiếng Trung đều có 放虎 Trâu biểu trưng cho sự ương bướng, cố chấp 归山 “phóng hổ quy sơn” (thả hổ về rừng) “ngưu tinh”, phát ngưu tỳ khí (ương bướng, cố tiếng Việt có nghĩa ví hành động vô tình lại tạo chấp) 阿猫阿狗 a miêu a cẩu (tầm thường thêm điều kiện cho kẻ dữ hoành hành ở môi không đáng giá). Trâu biểu trưng cho sự tài trường quen thuộc, còn trong tiếng Trung lại ví giỏi, cao siêu 你真牛 “nhĩ chân ngưu” (bạn thật về việc đưa những kẻ xấu trở lại tổ cũ của là siêu). Với những giá trị nhân bản đẹp đẽ và chúng, lưu lại hậu họa sau này, 虎不食儿 “hổ gần gũi như vậy, mà từ xưa tới nay biểu tượng dữ không ăn thịt con” thì cả hai ngôn ngữ đều của chúng không bị phai mờ đi, một điều đặc thể hiện tình cảm ruột thịt, , 两虎相争 “nhị hổ biệt hơn nữa như một số biểu tượng văn hóa tốt
  4. 52 NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ ĐIỂN HỌC đẹp khác càng bước vào kinh tế thị trường, ăn thịt, là hình ảnh ẩn dụ cho những người càng hội nhập với khu vực và quốc tế, khi con phục vụ kẻ thống trị và bị bỏ rơi hoặc bị giết từ người càng giàu lên, giá trị biểu tưởng của Sử ký. Ở Trung Quốc, con thỏ còn tượng trưng chúng lại được đề cao và luôn được nhắc tới cho tuổi thọ. Vì vậy Đạo giáo đã suy tôn là con những con vật khi đã trở thành biểu tưởng cho thỏ thần tiên có thể làm thuốc trường sinh, cho đất nước Việt Nam đối với Quốc tế mà điển con thỏ dùng cối dưới cây nguyệt quế để đập hình là con trâu đã trở thành linh vật của SEA thuốc, sau đó con thỏ từ từ tiến hóa thành biểu Games 22 tại Việt Nam (biểu tượng con trâu tượng của ngành y. Trong tiếng Việt, nghĩa vàng SEA Games). Còn người Việt thì luôn tự biểu tượng của “thỏ” là tính nhút nhát, chẳng hào mình là con Rồng cháu Tiên. hạn như: “Nhát như thỏ đế”. Do lịch sử văn hóa hai nước có sự khác biệt Hay trong tiếng Việt một số con vật được nhất đinh, nên tên các con vật gọi thì giống coi là những biểu tượng trong tình yêu đôi lứa nhau nhưng nội hàm văn hóa của chúng thì như: Ai làm cho phượng lìa loan/Dang tay mà khác nhau. Hay cùng một sự vật hiện tượng sử bẻ kim vàng làm đôi; Mèo hoang lại gặp chó dụng các con vật khác nhau đề miêu tả. Con bò hoang/Anh đi ăn trộm gặp nàng bứt khoai; Yêu trong tiếng Trung có nghĩa tốt, tượng trưng cho nhau anh đến tận nhà…/Một mình chả dám người có tính cách có một tinh thần chịu khó trao duyên, bướm ong giữa chợ sao nên, có chịu khổ, cống hiến: 牛“吃的是草,挤出来的是 những cặp đôi như: phượng - loan, phượng/ 奶” bò ăn cỏ, và cho sữa, câu nói này thể hiện phụng - rồng, nhạn - én (yến), chim uyên/uyên tinh thần cống hiến thầm lặng. Nhưng trong ương, oanh - yến đều là những kỳ vọng có tiếng Việt thì con bò lại mang nghĩa xấu dùng được một tình yêu đẹp, rồng là nam tính, loan để ẩn dụ “ngu dốt, ngang ngạch”, “bò đội nón” là nữ tính cũng là tượng trưng của tình yêu. ngu ngơ/lơ ngơ như bò đội nón”. Đầu bò đầu Thời cổ ở Việt Nam khi kết hôn, chăn gối đều bướu: Ngổ ngáo, ngang ngạnh, khó dạy bảo. có thêu hình rồng, loan, phượng. Ví dụ: Rồng giao đầu, phượng giao đuôi?Nay tui hỏi thiệt, Người Trung Quốc tin rằng ý nghĩa biểu thương tui không mình; Cậy ông Nguyệt lão tượng của “thỏ” liên quan mật thiết đến thói với bà Tơ vương/Chăn loan gối phượng sẵn quen sống và kỹ năng sống của nó. Con thỏ sàng, khăn tay tặng người yêu có thêu uyên dựa vào thính giác và thị giác nhạy bén để phát ương bởi vì uyên ương là tượng trưng tình yêu hiện sự chuyển động xung quanh bất cứ lúc trung thành vì thông thường chim uyên ương nào, nếu có gió và cỏ cây, trước tiên thỏ sẽ bất sống thành cặp. Hình ảnh con tằm cũng xuất động chờ thay đổi, nếu thực sự nguy hiểm, nó hiện, có liên quan đến sản xuất nông nghiệp sẽ bay đi với tốc độ không thể bịt tai. Vì vậy, trồng dâu nuôi tằm của người Việt: Trách tằm có một câu nói ở Trung Quốc cổ đại rằng “yên kia chẳng đoái hoài tới dâu. Hình tượng tĩnh giống như một trinh nữ, và chuyển động phượng hoàng cũng rất hay được dung ví von như một con thỏ”. Vì vậy, con thỏ tượng trưng trong tình yêu đôi lứa của dân tộc Việt. Theo cho tinh thần cảnh giác cao và tính cách dễ sợ truyền thuyết, loài chim Phượng Hoàng linh hãi. Hơn nữa, thỏ rất giỏi trong việc đào hang thiêng chỉ đậu trên cây ngô đồng và khi chim phức tạp nên còn tượng trưng cho những người Phượng Hoàng về đậu thì sẽ có thánh nhân ra hay nhầm lẫn, khả năng khẩn cấp đa dạng. Khả đời. Từ truyền thuyết đẹp này mà hình tượng năng sinh sản cao của thỏ đã trở thành biểu này được dùng cho đôi nam nữ trong tình yêu. tượng của sự thèm khát và khả năng sinh sản. Đôi ta được gặp nhau đây/Khác gì chim Có thành ngữ Trung Quốc về “thỏ” bao gồm phượng gặp cây ngô đồng. Ngoài ra cũng có “获兔烹狗” “thỏ chết chó nấu ăn”, có nghĩa là một số động vật được biểu trưng cho tình yêu khi thỏ chết, chó săn bị người ta nướng chín, bất chính chúng là “bướm ong”. Cho đến nay
  5. TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, SỐ 1 (69), 1-2021 53 từ “ong bướm” đã trở thành một từ có nghĩa thêm về những nét chung và nét riêng của văn xấu “lăng nhăng” không chung thủy trong tình hóa Trung Quốc và Việt Nam. Các từ chỉ động yêu. Trong ca dao, trâu được nói đến nhiều vì vật trong tiếng Hán và tiếng Việt cũng phản trâu đóng vai trò quan trọng trong sinh hoạt ánh sự khác biệt về văn hóa giữa hai nước. Từ nông nghiệp. Từ việc ví von về tuổi tác đến những miêu tả và phân tích trên các từ chỉ việc đồng áng, và trong tình yêu nam nữ cũng động vật trong tiếng Trung và tiếng Việt đã thể đều có mặt trâu. Trâu gần gũi thân thiết với con hiện phương thức tư duy của dân tộc Hán Việt người như hình với bóng. Bởi vậy ta nên trở về và làm nổi bật văn hóa truyền thống hai dân với cái vốn có không nên quá mộng tưởng. Cái tộc. Điều đặc biệt là thông qua miêu tả, phân gì của mình có sẵn quý hơn vì nó là có thực: tích ẩn dụ ý niệm về từ chỉ động vật trong tiếng Trâu ta ăn cỏ đồng ta/Tuy rằng cỏ cụt nhưng Trung và tiếng Việt thì cũng minh chứng cho là cỏ thơm. Hay “Trâu đi tìm cọc, chứ cọc lý luận của ngôn ngữ học tri nhận về ẩn dụ của không đi tìm trâu”. Trâu và cọc tượng trưng: Lakoff và Johnson (1980: 4) cho rằng ẩn dụ kết Trâu tượng trưng cho vật thể động, cọc tượng cấu dựa vào các khái niệm cụ thể (miền nguồn) trưng cho vật thể tĩnh. Chúng ta đã quen hiểu đi giải thích các khái niệm tương đối trừu theo hàm ý: Trâu tượng trưng cho phái nam, tượng (miền đích). Đó cũng chính là những cọc tượng trưng cho phái nữ. Khi muốn kết khái niệm trừu tượng vô hình, khó giải thích, hợp đôi lứa thì người con trai sẽ chọn lựa và phức tạp bắt nguồn từ những khái niệm cụ thể tìm đến với người con gái họ yêu thương. Với có hình, đã biết, đơn giản, nó đến từ trong cuộc quan điểm này, người con gái giữ vai trò thụ sống của người dân Trung - Việt là những hành động: Nếu người đến với mình là người tốt và vi thói quen hàng ngày hay những kinh nghiệm phù hợp về tình cảm thì thật là may mắn, còn đã trải. Vì vậy việc chỉ ra những tương đồng và nếu không phải thì chỉ có thể miễn cưỡng chấp khác biệt của lớp từ này nói riêng và cũng như nhận hoặc từ chối và đợi chờ duyên phận khác. trường từ vựng- ngữ nghĩa chỉ động vật trong Người Việt thông qua kinh nghiệm sống và tiếng Hán và tiếng Việt nói chung có vai trò dựa vào các khái niệm đã biết và hiểu, lại cộng quan trọng trong giảng dạy và nghiên cứu ngôn thêm sử dụng phương pháp biểu đạt của ngôn ngữ - văn hóa Trung Quốc ở Việt Nam. ngữ dân tộc đã sáng tạo ra ẩn dụ tình yêu đặc sắc của dân tộc. TÀI LIỆU THAM KHẢO Động vật đóng một vai trò quan trọng trong [1] Nguyễn Thúy Khanh, Đặc điểm trường từ vựng - cuộc sống của người dân Trung Quốc và Việt ngữ nghĩa tên gọi động vật, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ Nam, những câu thành ngữ chứa hình hài loài học, Hà Nội, 1994. vật có ý nghĩa sâu sắc và mang tính biểu tượng [2] Nguyễn Thúy Khanh, Một vài nhận xét về thành mạnh mẽ. Bởi vì hai quốc gia có nền tảng xã ngữ so sánh có gọi tên động vật tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 3, 1995. hội, cách suy nghĩ và phong tục tập quán khác [3] Black M., More about metaphor//Metaphor and nhau, họ có những cảm nhận và liên tưởng thought (2nd edn.), ed., A. Ortony, Cambridge khác nhau với động vật. Sự khác biệt về ngữ University Press, 1998. nghĩa của các thành ngữ phản ánh nội hàm văn [4] Lakoff G. & Johnson M., Metaphor We Live By, hóa tương ứng của chúng, mà theo nghĩa đen là First Edition, University of Chicago Press, Chicago, 1980. không thể hiểu được. Nền tảng văn hóa được [5] Lưu Tùng Quân, Lý Hành Kiện, Hướng Quang phản ánh bởi động vật Trung Quốc và Việt Trung (Chủ biên), Đại từ điển thành ngữ Trung Hoa, Nam được so sánh với nội hàm văn hóa của Nxb. Văn sử Cát Lâm, 1996. hình ảnh động vật mà họ sử dụng. Để hiểu [6] 赵艳,认知语言学概论,上海外语教育出版社, 2001. View publication stats
nguon tai.lieu . vn